ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THU HỒI NỢ TẠI CHI NHÁNH HẬU GIANG QUA

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CÔNG NỢ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO VỆ THỰC VẬT AN GIANG-CHI NHÁNH LONG MỸ, TỈNH HẬU GIANG (Trang 29 - 33)

10. Các khoản thu nhập bất thường 41 373.440.491 432.424.418 295.668

3.6. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THU HỒI NỢ TẠI CHI NHÁNH HẬU GIANG QUA

Để cĩ cái nhìn khái quát về tình hình cơng nợ tại cơng ty Cổ Phần Bảo Vệ Thực Vật An Giang – chi nhánh Hậu Giang thì chúng ta hãy cùng tìm hiểu về các chỉ tiêu: Doanh số bán, thu nợ, dự nợ và nợ quá hạn tại chi nhánh qua 3 năm 2004-2005, 2005-2006 và 2006-2007 được trình bày dưới dạng đồ thị như sau:

- 2,000,000 4,000,000 6,000,000 8,000,000 10,000,000 12,000,000 14,000,000 Năm 04-05 Năm 05-06 Năm 06-07 Doanh số Thu nợ trong kỳ Dư nợ cuối kỳ Hình 1: Tình hình bán hàng và thu nợ qua ba năm 2004-2005, 2005-2006 và 2006-2007 tại chi nhánh Hậu Giang

Trong đồ thị này các chỉ tiêu về doanh số, thu nợ và dư nợ được trình bày thành từng cụm qua ba năm giúp ta so sánh các chỉ tiêu được dễ dàng hơn. Qua đồ thị ta thấy doanh số, thu nợ và dư nợ tại chi nhánh qua ba năm đều tăng, tuy nhiên tốc độ tăng của từng chỉ tiêu là khơng đều nhau. Đáng chú ý nhất nhất là dư nợ tăng lên với tốc độ rất nhanh, cụ thể là năm 2006-2007 đã tăng lên hai ba lần so với năm 2004-2005 trong khi đĩ doanh số doanh số thì cũng tăng nhưng với tốc độ chậm hơn nhiều. Nếu xem xét các chỉ tiêu trong cùng một năm thì năm 2004-2005 được đánh giá tốt nhất với mức thu nợ đạt gần bằng doanh số và dư nợ tương đối thấp so với doanh số. Năm 2006-2007 được xem là năm cĩ dư nợ cao hơn cả, do vậy đây sẽ năm được phân tích kỹ hơn ở phần sau nhằm tìm ra bản chất của vấn đề.

- 100,000 200,000 300,000 400,000 500,000 600,000 700,000 800,000 900,000 Quá hạn≤30 ngày Quá hạn>30 ngày Nợ trong hạn Số tiền TTTH HT04 HT05 HT06

Hình 2: Tình hình thanh tốn trước hạn và phân loại nợ vụ Hè Thu qua ba năm 2004-2005, 2005-2006 và 2006-2007 tại chi nhánh Hậu Giang - 200,000 400,000 600,000 800,000 1,000,000 1,200,000 1,400,000 Quá hạn≤30 ngày Quá hạn>30 ngày Nợ trong hạn Số tiền TTTH ĐX04-05 ĐX05-06 ĐX06-07

Hình 3: Tình hình thanh tốn trước hạn và phân loại nợ vụ Đơng Xuân qua ba năm 2004-2005, 2005-2006 và 2006-2007 tại chi nhánh Hậu Giang Chú thích cho hình 2 và hình 3: ĐX04-05: VụĐơng Xuân năm 2004-2005 ĐX05-06: VụĐơng Xuân năm 2005-2006 ĐX06-07: VụĐơng Xuân năm 2006-2007 HT 04: Vụ Hè Thu năm 2004 HT 05: Vụ Hè Thu năm 2005 HT 06: Vụ Hè Thu năm 2006 TTTH: Thanh tốn trước hạn

Quá hạn ≤ 30 ngày: Nợ quá hạn từ 30 ngày trở xuống

Quá hạn > 30 ngày: Nợ quá hạn trên 30 ngày Đơn vị tính cho cả ba hình: 1000 đồng

Nếu nhưđồ thị 1 đã giúp chúng ta đánh giá được các chỉ tiêu một cách tổng quát thì đồ thị 2 và đồ thị 3 sẽ dẫn chúng ta đến một cái nhìn chi tiết hơn về tình hình cơng nợ tại chi nhánh qua ba năm khảo sát. Đồ thi 2 và 3 tình bày chi tiết chỉ tiêu dư nợ ở đồ thị 1 thành các chỉ tiêu về nợ quá hạn nhỏ hơn hoặc bằng 30 ngày, nợ quá hạn lớn hơn 30 ngày, nợ trong hạn và số tiền thanh tốn trước hạn. Các số liệu trong hai đồ thị này cũng được biễu diễn qua ba năm nhưng chúng được tách ra theo tính chất mùa vụ cụ thể là vụ Hè Thu ( HT ) và vụĐơng Xuân ( ĐX ), qua đĩ chúng ta cĩ thể so sánh các chỉ tiêu theo mối quan hệ cùng kỳ và cĩ thể làm rõ được sự khác biệt về tính chất mùa vụ giữa vụ Hè Thu và vụ Đơng Xuân. Qua đồ thị 2 ta thấy nợ quá hạn nhỏ hơn hoặc bằng 30 ngày dường như bằng nhau ở vụ Hè Thu 2004 và vụ Hè Thu 2005, đến vụ Hè Thu 2006 thì nợ quá hạn nhỏ hơn hoặc bằng 30 ngày tăng lên nhiều so với Hè Thu 2004 và Hè Thu 2005. Tuy nhiên nợ quá hạn trên 30 ngày thì cĩ xu hường biến động khác hơn so với nợ quá hạn nhỏ hơn hoặc bằng 30 ngày. Ta dễ dàng nhận thấy trong đồ thị 2 nợ quá hạn trên 30 ngày là rất thấp ở vụ Hè Thu 2004 và đặc biệt tăng mạnh vào vụ Hè Thu 2005, sang Hè Thu 2006 nợ quá hạn trên 30 ngày mặc dù cĩ giảm so với Hè Thu 2005 nhưng vẫn cịn cao so với Hè Thu 2004. Khơng đáng lo như nợ quá hạn nhưng nợ trong hạn vẫn được xem là rất quan trọng bởi vì nĩ chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng dư nợ và nếu chúng ta khơng quan tâm, đơn đốc thu hồi đúng hạn thì nợ trong hạn sẽ chuyển thành nợ quá hạn và cơng ty sẽ bị chiếm dụng vốn. Đồ thị 2 nĩi lên rằng nợ trong hạn chiếm một tỷ trọng đáng kể trong tổng dư nợ, cĩ một điều dễ nhận thấy và cũng rất đáng quan tâm là trong vụ Hè Thu 2005 nợ trong hạn thấp hơn so với vụ Hè Thu 2004 và Hè Thu 2006 trong khi doanh số luơn biến động theo chiều hướng năm sau cao hơn năm trước, vụ năm sau cao hơn vụ năm trước tính cùng thời điểm. Kết hợp với chỉ tiêu nợ quá hạn ta thấy đều mà chúng ta quan tâm cĩ thểđược lý giải như sau: Sở dĩ nợ trong hạn của vụ Hè Thu 2005 giảm so với Hè Thu 2004 là vì nợ quá hạn tăng lên. Vậy điều gì đã dẫn đến sự biến động này? Chúng ta sẽ phân tích chúng kỹ hơn ở phần sau. Như đã tìm hiểu và mơ tả về chính sách bán hàng – thu tiền của cơng ty ở phần trước thì cơng ty đã thực hiện chính sách thưởng phạt trong thanh tốn,

chính vì vậy mà tồn tại song song với khoản nợ quá hạn là những khoản thanh tốn trước hạn để được hưởng lãi suất thưởng. Qua đồ thị 2 hiệu quả của chính sách thưởng phạt trong thanh tốn cơng nợ của cơng ty càng được khẳng định khi mà số tiền thanh tốn trước hạn qua các vụ càng lúc càng tăng lên và khơng kém gì mấy so với nợ quá hạn mà các đại lý chưa thanh tốn cho cơng ty, đây là một dấu hiệu đáng mừng đối với tình hình thu hồi nợ tại chi nhánh Hậu Giang. Thơng qua đồ thi 2 chúng ta đã biết được sự biến động của các tiểu khoản trong dư nợ của vụ Hè Thu qua các năm. Bây giờ chúng ta hãy đến với đồ thị ba ( Đồ thị trình bày về sự biến động các khoản nợ quá hạn, nợ trong hạn và số tiền thanh tốn trước hạn trong các vụĐơng Xuân qua ba năm ) để tìm hiểu về sự biến động của các tiểu khoản trong vụĐơng xuân qua ba năm và tìm hiểu về sự khác biệt giữa vụ Hè Thu và vụĐơng Xuân. Khi phân tích riêng đồ thị 3 ta thấy các chỉ tiêu cĩ xu hướng tăng dần qua các năm ngoại trừ chỉ tiêu về thanh tốn trước hạn trong vụ Đơng Xuân 2006-2007 là giảm đi nhiều so với vụ Đơng Xuân 2005-2006. Chính sự khác biệt này đặt ra cho chúng ta một vấn đền là tại sao trong vụĐơng Xuân 2006-2007 số tiền thanh tốn trước hạn lại giảm mạnh ( Thấp hơn 150 triệu ) so với vụ Hè Thu 2006 ( Trên 300 triệu ), trong khi vụ Đơng Xuân là vụ lúa trúng mùa, nơng dân bán được nhiều tiền ( Lẽ ra tình hình thanh tốn phải khả quan hơn ). Khi so sánh hai đồ thị 2 và 3 ta thấy nợ quá hạn trong vụĐơng Xuân 2004-2005 thấp hơn so với vụ hè thu 2004. Đều này cho thấy rằng thường thì nếu khơng cĩ sự biến động về thời tiết, thiên tai thì tình hình thanh tốn trong vụ Đơng Xuân sẽ tốt hơn so với vụ Hè Thu. Tuy nhiên nợ trong hạn của vụ Đơng Xuân thì thường cao hơn so với vụ Hè Thu do doanh số bán trong vụĐơng Xuân cao hơn nhiều so với vụ Hè Thu. Vụ Đơng Xuân 2006-2007 là vụ cĩ biến động mạnh với các khoản nợ quá hạn khá cao so với các vụ cịn lại trong khi đĩ số tiền thanh tốn trước hạn thì lại giảm đáng kể, do đĩ trong phần sau chúng ta sẽ phân tích nĩ kỹ hơn với những số liệu chi tiết hơn.

Nhận xét chung:

- Doanh số tăng qua các năm nên dư nợ cũng tăng dần với tỷ lệ cao hơn so với tỷ lệ tăng doanh số.

- Thu nợ cũng tăng dần qua các năm trong đĩ đáng chú ý nhất là năm 2004- 2005, mức thu nợ gần bằng doanh số.

- Tình hình nợ quá hạn cĩ sự khác biệt giữa vụ Hè Thu và vụ Đơng Xuân: Trong vụĐơng Xuân thì nợ quá hạn thường ít hơn vụ Hè Thu.

- Giữa nợ quá hạn và nợ trong hạn đơi khi cĩ sự biến động tỷ lệ nghịch, nếu tỷ lệ nợ quá hạn tăng thì tỷ lệ nợ trong hạn sẽ giảm xuống và ngược lại. Tuy nhiên trong năm 2006-2007 thì cĩ sự khác biệt ( Nợ quá hạn và nợ trong hạn đều tăng, thanh tốn trước hạn giảm so với 2 năm trước liền kề ).

- Chính sách thưởng phạt trong thanh tốn cĩ tác dụng tích cực trong việc thu hồi nợ, chính sách này giúp tăng tỷ lệ thanh tốn trước hạn và giảm tỷ lệ nợ quá hạn.

- Năm 2006-2007 nợ quá hạn tăng mạnh so với hai năm trước đĩ.

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CÔNG NỢ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO VỆ THỰC VẬT AN GIANG-CHI NHÁNH LONG MỸ, TỈNH HẬU GIANG (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)