Về thị phần của hai sản phẩm

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm xí bệt và chậu rửa tại công ty sứ Thanh Trì (Trang 37 - 40)

Nh phần lý luận chung đã trình bày, thị phần của sản phẩm là một chỉ tiêu tổng hợp nó phản ánh quy mô thị trờng sản phẩm trong doanh nghiệp. Doanh nghiệp nào có chỉ tiêu này lớn thì quy mô thị trờng cũng lớn tơng đối.

Tính đến tháng 6 năm 2002 có 10 nhà máy sản xuất sứ vệ sinh với tổng sản lợng sản xuất là trên 2,95 triệu sản phẩm/ năm, mặc dù năm 1999 chỉ có 07 nhà máy, nếu tính cả nhập khẩu tổng sản lợng khoảng 3,4 triệu sản phẩm /năm. Điều này đã làm nóng thị trờng sứ vệ sinh. Để giữ vững, củng cố và mở rộng thị trờng cho đơn vị mình trong điều kiện cạnh tranh buộc các doanh nghiệp phải biết đánh giá khả năng của mình, phản ứng kịp thời với những biến động về nhu cầu của khách hàng và hơn thế phải phân tích đợc đối thủ cạnh tranh với mình.

Trớc những thử thách đó công ty sứ Thanh trì vẫn là " Con chim đầu đàn" trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh sản phẩm sứ vệ sinh nói chung và hai sản phẩm xí bệt, chậu rửa nói riêng, công ty luôn nắm giữ phần lớn thị trờng, sản phẩm của công ty đủ khả năng cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại của các hãng khác.

Biểu 8: Biểu phân tích thị trờng kế hoạch năm 2002

TT Nhu cầu tiêu thụ

đối với từng loại

Đ V

Khu vực thị trờng

Thực hiện năm 2001 Kế hoạch năm 2002

Tổng nhu cầu Trong đó Tổng nhu cầu Trong đó DN % DN % Xí bệt+ Chậu rửa Sp 2.655.120 3.376.400 1 Sứ Thanh Trì 625.120 23,54 676.400 20,03 2 Sứ Thiên Thanh 300.000 11,3 400.000 11,85 3 Sứ Inax 300.000 11,3 300.000 8,89 4 Sứ Ceasar 300.000 11,3 300.000 8,89 5 Sứ Long hầu 300.000 11,3 250.00 0 7,4 6 Sứ Việt Trì 150.000 5,65 350.00 0 10,36 7 Sứ Cosevco 300.00 0 8,89

8 Sứ Mỹ Phú 300.000 11,3 300.00 0 8,89 9 Cty TNHH Minh Tiến 100.000 3,77 100.00 0 2,95 10 Nhập ngoại 380.000 14,31 400.00 0 11,85

(Nguồn- Phòng kinh doanh)

Thị trờng luôn biến động, mặc dù hiện tại thị phần của công ty là lớn nhất song có rất nhiều đối thủ cạnh tranh để giành vị trí đó. Năm 2001 thị phần của công ty là 23,54% , năm 2002 chỉ còn 20,03% (giảm 3,51%) mặc dù lợng tuyệt đối tăng 51.280 sản phẩm (chiếm 7,64% tổng lợng tăng của cả thị trờng). Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng đó, thứ nhất là do công ty sứ Thiên Thanh tăng thêm sản lợng sản xuất 100.000 sản phẩm (chiếm 14,9% tổng lợng tăng); thứ hai là công ty sứ Việt trì tăng sản lợng từ 150.000sản phẩm/năm lên 350.000sản phẩm/năm chiếm 29,8% tổng lợng tăng; một nguyên nhân nữa hết sức quan trọng là việc công ty sứ Cosevco- Đà Nẵng cũng bắt đầu bớc vào thị trờng sứ vệ sinh với sản lợng là 300.000sản phẩm/năm (chiếm 44,7% tổng lợng tăng). Tuy nhiên, nếu không đề cập đến lợng hàng nhập khẩu trong năm 2002 cũng sẽ tăng lên khoảng 20.000 sản phẩm (chiếm 2,96% tổn lợng tăng) thì sẽ không đánh giá hết sự biến động của thị trờng.

Đồng thời với sự xuất hiện mới của công ty sứ Cosevco là sự gia tăng sản l- ợng của sứ Thiên Thanh, sứ Việt Trì, sứ Nhập ngoại đã dẫn đến việc thay đổi thứ tự sắp xếp trên trên thị trờng. Năm 2001 thị phần của sứ nhập ngoại đứng sau thị phần của công ty sứ Thanh Trì sau đó là đến một loạt các công ty khác nh Thiên Thanh, Inax, Ceasar, Mỹ Phú, sứ Việt Trì xếp thứ 5 chỉ trên Công ty TNHH Minh Tiến- thành phố Hồ Chí Minh. Nhng đến năm 2002, sứ Việt Trì đã vơn lên vị trí thứ 3 sau sứ Thanh Trì, sứ Thiên Thanh, sứ nhập ngoại; Sứ Việt Trì là một trong các đối thủ cạnh tranh mạnh mà công ty cần nghiên cứu, phân tích để đa ra chiến lợc cạnh tranh cụ thể.

Với tất cả những lý do trên công ty sứ Thanh Trì luôn ý thức cho mình phải tạo và tăng cờng khả năng cạnh tranh cho sản phẩm của công ty. Để làm đợc điều đó công ty đã sử dụng tổng hợp các biện pháp từ chính sách về sản phẩm , chất l- ợng sản phẩm, giá cả , thơng hiệu sản phẩm, các chính sách bán hàng, sau bán hàng, chính sách chăm sóc khách hàng...Chúng ta sẽ lần lợt xem xét các yếu tố đó.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm xí bệt và chậu rửa tại công ty sứ Thanh Trì (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w