tỷ trọng chiếm trong thanh toỏn quốc tế chưa cao nhưng Techcombank chưa mắc phải sại làm nào trong khi thực hiện nghiệp vụ thanh toỏn theo phương thức này.
2.3. ĐÁNH GIÁ KẾT QỦA HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI TECHCOMBANK
2.3.1. Kết quả đạt được của hoạt động thanh toỏn quốc tế tại ngõn hàng Techcombank . Techcombank .
Song song với sự ra đời tồn tại và phỏt triển của ngõn hàng Techcombank, hoạt động thanh toỏn quốc tế đó và đang khẳng định được vai trũ của mỡnh. Trong mấy năm vừa qua do cú sự ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chớnh tiền tệ khu vực ảnh hưởng tới kết quả hoạt động kinh doanh chung của ngõn hàng, lợi nhuận thu được của Techcombank giảm mạnh nhất là vào năm 1997, năm 1998- 2000 kết quả hoạt động kinh cú phần cải thiện nhưng chưa cao(đó nờu ở biểu 4). Mặc dự kết quả kinh doanh trong toàn ngõn hàng khụng cao nhưng kết quả mà hoạt động thanh toỏn đạt được trong vài năm vừa qua là một con số đỏng khớch lệ. Kết quả này được thể hiện ở biểu dưới đõy.
Biểu 11: Kết quả hoạt động thanh toỏn quốc tế
Đơn vị: triệu USD
1997 1998 1999 2000
Xuất Nhập Xuất Nhập Xuất Nhập Xuất Nhập Tớn dụng 10,139 23,868 11,458 26,981 12,684 34,711 16,729 45,317 Chuyển tiền 8,528 3,621 13,541 11,460 18,546 16,454 25,439 36,823 Nhờ thu 0,724 1,105 1,418 1,727 2,116 2,517 2,732 3,190 Tổng 19,391 28,594 26,416 40,168 33,346 53,682 44,900 85,33 Tổng Năm 47,985 66,584 87,028 130,230 80 PTTT
Nguồn báo cáo phòng thanh toán quốc tế. Bảng trên cho thấy kết quả hoạt động thanh toán trong vòng 4 năm gần đây nhất của Techcombank có những bớc phát triển rất lớn, năm 1999 tăng 30,7% so với năm 1998, năm 2000 doanh số thanh toán tăng 49,6% so với năm 1999 cha kể kiều hối. Trong đó thanh toán hàng xuất qua các năm vẫn chiếm một tỷ trọng nhỏ trong thanh toán xuất nhập khẩu. Techcombank cần có những biện pháp thích hợp để tăng lợng khách hàng tiến hành thanh toán hàng xuất qua Techcombank. Mức tăng doanh số qua các năm rất đều đặn và rất cao phản ánh đợc những cố gắng nỗ lực của cán bộ, ban điều hành của Techcombank và của riêng phòng quan hệ đối ngoại nói riêng. Năm 2000 lợi nhuận mà hoạt động thanh toán quốc tế mang lại là1,34 tỷ chiếm gần 25% tổng lợi nhuận thu đợc của Techcombank, nó khẳng định vai trò của hoạt động thanh toán trong toàn bộ ngân hàng.
Quá trình tiến hành hoạt động thanh toán quốc tế đã dần đảm bảo chỉ tiêu chất lợng mà đã đề cập ở trên, đảm bảo tính an toàn tính chính xác, nhanh chóng kịp thời. Quy trình thanh toán kết thúc một cách nhanh gọn, đảm bảo đợc quyền lợi của cả ngân hàng và của cả khách hàng.
Biểu 12: Cơ cấu phần trăm của các phơng thức thanh toán.
Đơn vị : % 1997 1998 1999 2000 Tớn dụng 70,87 57,73 54,46 47,64 Chuyển tiền 25,32 37,55 40,20 47,81 Nhờ thu 3,81 4,72 5,32 4,55 TỔNG 100 100 100 100 81 Năm PTTT
Nguồn phòng quan hệ đối ngoại. Dựa trên bảng cơ cấu doanh số thanh toán của các phơng thức thanh toán ta thấy rằng mặc dù tổng doanh số thanh toán tăng nhanh qua các năm nhng về mặt cơ cấu thì thay đổi không đáng kể. Doanh số thanh toán theo phơng thức L/C năm 1997 đạt 34,007 triệu USD chiếm 70,87% tổng doanh số thanh toán, năm 2000 doanh số thanh toán đạt 62,046 triệu USD chiếm 47,64%. Tỷ lệdoanh số của hoạt động thanh toán theo phơng thức L/C mặc dù có xu hớng giảm nhng vẫn chiếm một tỷ lệ rất lớn. Kết quả của hoạt động này mang lại cho Techcombank khoản lợi nhuận lớn góp phần phát triển Ngân hàng, điều này khẳng định sự tin tởng của khách hàng, uy tín của ngân hàng trên thị trờng trong nớc và quốc tế, khẳng định tính chặt chẽ của quy trình thanh toán mà Techcombank áp dụng.
Hoạt động chuyển tiền tại Techcombank trong những năm qua đã tăng lên đáng kể năm 1997 doanh số chuyển tiền chỉ đạt 12,141 triệu USD đạt 25,32%, năm 2000 đạt 62,262 triệu USD đạt 47,81% đây quả là một con số đáng khích lệ.
Hoạt động chuyển tiền qua Techcombank ngày một sôi động điều này một lần nữa chứng minh đợc chất lợng của hoạt động thanh toán quốc tế ở Techcombank.
Trong các phơng thức thanh toán thì phơng thức nhờ thu là chiếm tỷ trọng ít nhất. Kể từ khi hoạt động đến nay doanh số nhờ thu chỉ chiếm khoảng 3- 5%. Nguyên nhân ở đây không phải do quy trình thanh toán nhờ thu mà Techcombank sử dụng hay cũng không phải do phía ngân hàng... lý do ở đây là phơng thức này không đảm bảo quyền lợi của ngời xuất khẩu nên ít đợc áp dụng. Hoạt động này cũng chiếm tỷ trọng không cao trong hầu hết các ngân hàng thơng mại khác.
Song song với sự ra đời, tồn tại và phát triển của Techcombank hoạt động thanh toán quốc tế đã ngày một mở rộng và có uy tín trên thị trờng. Kết quả của hoạt động thanh toán quốc đã góp phần không nhỏ vào sự phát triển của Techcombank. Chất lợng của hoạt động thanh toán quốc tế ngày một đợc khẳng định, thu hút đợc nhiều khách hàng thanh toán qua Techcombank, nâng cao hiệu quả hoạt động của phòng thanh toán quốc tế nói riêng và cả ngân hàng nói chung.
2.3.2. Những u điểm đạt đợc.
Quan hệ đối ngoại và thanh toán quốc tế ngày càng đợc củng cố và mở rộng. Thông qua quan hệ thanh toán- tín dụng, Techcombank đã từng bớc tạo lập uy tín, mở rộng quan hệ với các ngân hàng lớn nh ngân hàng Ngoại thơng Nga, ngân hàng Deutschebank, ngân hàng creditor ( Italia ), Bank of Tokyo, ngân hàng Bank of city, ngân hàng Bank of New York... Mối quan hệ này giúp ngân hàng phát triển rộng quy mô hoạt động, tăng uy tín trên thị trờng trong nớc và quốc tế. Đây chính là u điểm mà hoạt động thanh toán quốc tế đạt đợc.
Khách hàng của Techcombank trong hoạt động thanh toán có tới 70% là các công ty cổ phần và các doanh nghiệp vừa và nhỏ số còn lại là công ty quốc doanh . Điều này khẳng định hoạt động hiệu quả của Techcombank bởi lẽ đây là những doanh nghiệp hoạt động dựa trrên vốn họ tự bỏ ra do vậy họ sẽ lựa chọn đối tác kinh doanh sao cho có hiệu quả nhất, việc thanh toán phải đảm bảo an toàn, nhanh gọn, phơng thức thanh toán phải đảm bảo đợc lợi ích của cả hai bên, thơng vụ của họ xuất hiện với tần số cao, họ nắm bắt nhu cầu thị trờng nhanh và thoả mãn nhu cầu đó một cách tốt nhất. Đây chính là cơ hội để cho Techcombank phát huy năng lực của mình trong thanh toán quốc tế.
Ngoài ra, thanh toán viên của phòng quan hệ đối ngoại đều đã tốt nghiệp đại học có trình độ chuyên môn cao giúp cho hoạt động thanh toán đảm bảo đợc tính chính xác, an toàn, nhanh chóng... yếu tố này mang lại cho ngân hàng những thuận lợi rất lớn.
Trên đây là một số những u điểm mà hoạt động thanh toán mang lại chứng tỏ chất lợng của hoạt động thanh toán ngày càng đợc cải thiện.
2.3.3. Những tồn tại.
2.3.3.1. Những nguyên nhận chủ quan.
- Chất lợng của hoạt động thanh toán phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố. Yếu tố đầu tiên phải kể đến đó là khả năng của cán bộ công nhận viên. Techcombank thành lập đến nay là 8 năm với trên 165 cán bộ nhận viên, trẻ năng động sáng tạo, có trình độ nghiệp vụ nhng bên cạnh những u điểm đó cũng có những hạn chế nhất định nh thiếu kinh nghiệm, điều này do ngân hàng mới hoạt động vẫn còn đang trong quá trình xây dựng cơ sở hạ tầng, các chi nhánh mới đi vào hoạt động. Chính vì thế nhu cầu về cán bộ công nhận viên còn rất cao, hàng năm Techcombank đều có đợt tuyển nhận viên, những nhận viên có kinh nghiệm lâu năm có khi phải chuyển sang các trụ sở mới để điều hành công việc ở đó. Xét về mặt lâu dài và tình hình hoạt động chung trên toàn bộ ngân hàng thì đây là hành động mang tính chiến lợc nhng trớc mắt thì một số phòng ban có thể gặp bất lợi.
Bên cạnh những u điểm mà các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đem lại cho ngân hàng nh đã nêu ở trên cũng còn không ít công ty làm ăn không nghiêm túc, lai lịch không rõ ràng, họ thờng là có tuổi đời ít, thiếu trình độ ngoại thơng, tuy vậy lại rất khôn ngoan mánh khoé. Họ lui tới Techcombank tiến hành thanh toán sau khi đã bị từ chối ở một số ngân hàng lớn. Techcombank đôi khi tin tởng khách hàng, muốn thu hút thêm khách hàng về phía mình tăng thêm uy tín cũng nhận thanh toán những trờng hợp này. Trên thực tế Techcombank đã có lần gặp rủi ro đối với những trờng hợp này một ví dụ điển hình nh sau: công ty máy tính S đã tiến hành thanh toán ở Techcombank ban đầu họ tỏ ra rất trung thực thanh toán đầy đủ các khoản ký quỹ và các khoản phí liên quan nhng một thời gian sau họ bắt đầu trây ỳ trong việc thanh toán các khoản nợ đối với Techcombank, sau vài lần tiến hành đòi tiền nhng vẫn không có hiệu quả Techcombank tiến hành cắt đứt mối quan hệ với công ty S. Mặc dù đã cắt đứt mối quan hệ rồi nhng trờng hợp này đã làm đọng vốn không ít của Techcombank. Nguyên nhận ở đây có thể do trớc khi tiến hành giao dịch với S ngân hàng tìm hiểu không kỹ về tính trung thực của đối tác, về khả năng thanh toán của S do đó mà đã gặp phải những khó khăn trong việc thu hồi tiền.
- Hoạt động thanh toán phụ thuộc rất nhiều vào uy tín của Techcombank trên thị trờng trong nớc cũng nh là quốc tế. Techcombank là ngân hàng nhỏ, mới thành lập đang trong quá trình hoàn thiện đi vào ổn định, uy tín cha cao điều này khiến cho hoạt động thanh toán gặp không ít khó khăn. Techcombank cần có biện pháp thu hút khách hàng để từ đó khẳng định vị trí của mình trên thị trờng. Trong thời điểm hiện nay trên thị trờng có tới hàng chục ngân hàng tiến hành hoạt động thanh toán, sự cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng găy gắt, họ dùng mọi biện pháp miễn là thu hút đợc khách hàng, điều này ảnh hởng tới hoạt động thanh toán của Techcombank , Techcombank cần có biện pháp marketing phù hợp nhằm thu hút khách hàng một cách hợp pháp.
- Việc thanh toán cho hàng nhập khẩu cần rất nhiều ngoại tệ với nhiều loại khác nhau, với tình hình khan hiếm ngoại tệ nói chung nó cũng có ảnh hởng không nhỏ tới hoạt động thanh toán của Techcombank. Đợc biết nguồn ngoại tệ của Techcombank chủ yếu là từ tiền gửi ngoại tệ của dân c và từ thị trờng liên ngân hàng, trong đó ngoại tệ của dân c thì rất khó huy động, còn ngoại tệ của thi trờng liên ngân hàng thì đều khan hiếm cả, đây là khó khăn mà Techcombank cần có biện pháp để vợt qua.
- Ngoài ra hệ thống máy móc phục vụ cho hoạt động kinh doanh cũng đáng quan tâm. Techcombank là ngân hàng cổ phần hoàn toàn không đợc sự u đãi của Nhà nớc, máy móc thiết bị phải tự trang trải đôi khi thiếu cập nhật. Trong quá trình thanh toán Techcombank chủ yếu dùng phơng tiện truyền tin là telex và các phần mềm của ngân hàng lớn khác. Từ trớc tới nay Techcombank không dùng hệ thống SWIFT điều này cũng có những bất lợi đối với Techcombank, ngân hàng không có cơ hội quan hệ trực tiếp với nhiều ngân hàng lớn, nâng cao uy tín của mình trên thị trờng quốc tế và nâng cao tốc độ hoạt động thanh toán quốc tế. Theo kế hoạch thì Techcombank sẽ tham gia mạng SWIFT vào đầu tháng 6 năm 2001, đây có thể là một điểm mạnh mới giúp nâng cao đợc chất lợng hoạt động thanh toán của Techcombank.
- Ngoài ra Techcombank còn có những tồn tại khác nh công tác thống kê cha thực sự tốt, sổ sách lu lại còn ở mức sơ lợc, điều này khiến cho việc đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh khó khăn.
Đây là những khó khăn thách thức mà Techcombank phải vợt qua để hoạt động kinh doanh có hiệu quả hơn,chất lợng hoạt động thanh toán ngày càng đợc cải thiện, nâng cao uy tín, thu hút khách hàng và tăng khả năng cạnh tranh trên thị tr- ờng trong nớc cũng nh ở thị trờng nớc ngoài.
2.3.2.2. Những nguyên nhận khách quan.
• Khó khăn từ phía ngời xuất khẩu: hiện nay Techcombank có tiến hành thanh toán bộ chứng từ hàng xuất và thanh toán nhờ thu cho nhà xuất khẩu. Hoạt động này nó chiếm khoảng 20% hoạt động thanh toán nói chung, đem lại lợi nhuận đáng kể cho Techcombank. Nhng bên cạnh đó cũng còn không ít khó khăn, điều này xuất phát từ phía ngời nhập khẩu. Có những khách hàng trình độ ngoại thơng thấp, ngoại ngữ không tốt vì vậy trong quá trình giao dịch đã gặp những sai làm đáng tiếc xảy ra, thanh toán viên phải mất rất nhiều thời gian kiểm tra bộ chứng từ, điều chỉnh để bộ chứng từ phải phù hợp quá trình thanh toán kéo dài làm ảnh hởng đến chất lợng dịch vụ thanh toán, làm cho khách hàng không nhận đợc tiền đúng hạn tác động tới kế hoạch kinh doanh của khách hàng.
• Đối với nhà nhập khẩu: khách hàng đến mở L/C hay chuyển tiền qua ngân hàng, có những trờng hợp không nhận đợc hàng đúng hẹn, hàng nhập không đúng nh mong đợi, đây cũng là điều dễ hiểu bởi lẽ mặc dù đã đợc thanh toán viên hớng dẫn kỹ lỡng trong việc lập đơn xin mở L/C nhng ngời nhập khẩu vẫn gặp sai sót làm mất rất nhiều công sức và thời gian của thanh toán viên, có khi L/C đã mở ra nhng khi nhận đợc bộ chứng từ so sánh lại thấy không khớp thanh toán viên phải thông báo tới đối tác, điều này không những ảnh hởng tới tốc độ hoạt động thanh toán của Techcombank mà còn ảnh hởng tới công việc của khách hàng.
Nguyên nhận của hiện tợng này là do việc quản lý khách hàng cha tốt, ngiệp vụ ngoại thơng của khách hàng kém, đôi khi cũng có thể là do hệ thống máy móc , công tác truyền tin làm sai lệch thông tin truyền đạt.
Tuy nhiên trong thanh toán quốc tế sai làm là không thể tránh khỏi, chúng ta chỉ có thể cố gắng hết sức để hạn chế tối đa rủi ro có thể xẩy ra, để có thể đạt đợc điều này cả ngân hàng và khách hàng đều phải cố gắng nâng cao trình độ và trách nhiệm của mình.
• Kim ngạch xuất nhập khẩu
Cùng với chính sách mở cửa của nền kinh tế, tận dụng những lợi thế so sánh của quốc gia trong xuất khẩu và khai thác u thế từ bên ngoài để phát triển kinh tế xã hội, kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam đã tăng đều qua các năm. Trong những năm 1999, 2000 hoạt động xuất nhập khẩu đã tăng mạnh. Tuy nhiên là một nớc đang phát triển, công nghệ còn nghèo nàn lạc hậu, trình độ quản lý còn kém Việt Nam vẫn cha thoát ra khỏi tình trạng nhập siêu. Cán cân thanh toán bị thâm hụt dẫn đến tình trạng thiếu ngoại tệ để chi trả. Tình trạng thiếu ngoại tệ nói chung, ảnh hởng không tốt tới khả năng thanh toán của Techcombank nói riêng.
Biểu 13:Tổng giá trị xuất nhập khẩu của Việt Nam.
Đơn vị : tỷ USD Năm 1996 1997 1998 1999 2000 Xuất khẩu 7,256 9 9,36 11,532 14,449 Nhập khẩu 11,144 11,2 13,39 11,636 15,635
Nguồn phòng thanh toán quốc tế. Tuy nhiên bên cạnh điều ảnh hởng không tốt cũng có những thuận lợi mà hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu trong cả nớc mang lại. Khối lợng hàng hoá xuất hay nhập khẩu tăng đều dẫn đến lợng khách hàng thanh toán qua Techcombank tăng lên. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu nớc ta, năm 1999 đạt 23,168 tỷ USD, năm 2000 đạt 30,084 tỷ USD đây chính là cơ hội cho các ngân hàng tiến hành hoạt