Hoạt động thanh toỏn theo phương thức nhờ thu tại Techcombank

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (Trang 75)

2.2.4.1. Quy trỡnh thanh toỏn nhờ thu.

a.Thanh toỏn hàng nhập khẩu theo phương thức nhờ thu.

Theo phương thức này Techcombank cũng tiến hành thanh toỏn theo hai hỡnh thức như thụng lệ quốc tế đú là theo hỡnh thức trả ngay( D/P) và theo hỡnh thức trả chậm ( D/A).

Khi nhận được nhờ thu của ngõn hàng nước ngoài cựng cỏc chứng từ kốm theo, thanh toỏn viờn thực hiện cỏc cụng việc sau:

* Đối chiếu chữ ký trong thư với mẫu chữ ký uỷ quyền.

* Kiểm tra cỏc loại chứng từ đớnh kốm và số bản mỗi loại cú đỳng như đó nờu trong nhờ thu khụng.

* Bỏo cho ngõn hàng nhờ thu biết rằng Techcombank đó nhận được bộ chứng từ họ gửi và nếu phỏt hiện chứng từ cú sai sút hoặc chữ ký trờn thư của họ khụng đối chiếu được thỡ bỏo luụn.

* Lập giấy bỏo hàng nhập nhờ thu theo mẫu của Techcombank gửi cho đơn vị nhập khẩu.

* Lập bỳt toỏn thu phớ thụng bỏo uỷ thỏc thu theo biểu giỏ phớ hiện hành.

Đối với trường hợp nhờ thu theo hỡnh thức D/P, thanh toỏn viờn yờu cầu đơn vị nhập khẩu trả tiền xong mới giao chứng từ, sau đú chuyển kế toỏn hạch toỏn thu phớ theo quy định.

Đối trường hợp nhờ thu theo hỡnh thức D/A khi khỏch hàng chấp nhận thanh toỏn bằng văn bản hoặc ngay trờn hối phiếu mới được nhận chứng từ. Thanh toỏn viờn điện bỏo cho ngõn hàng nước ngoài biết, nờu rừ phớ telex sẽ được trừ khi thanh toỏn.

Sau khi gửi chứng từ, thanh toỏn viờn lập hồ sơ theo dừi nhờ thu. Trước ngày đến hạn 15 ngày thanh toỏn viờn cú văn bản nhắc khỏch hàng chuẩn bị trả tiền nợ, tiền phải chuyển đủ vào ngõn hàng 3 ngày trước khi thanh toỏn.

Nếu người nhập khẩu cú văn bản từ chối trả tiền một phần hoặc toàn bộ số tiền nhờ thu thanh toỏn viờn điện ngay cho ngõn hàng nhờ thu đề nghị cú ý kiến:

+ Nếu ngõn hàng nhờ thu đồng ý cho thanh toỏn theo theo đề nghị của nhà nhập khẩu thỡ thanh toỏn viờn làm thủ tục chuyển tiền thanh toỏn chuyển trả chứng từ cho ngõn hàng nhờ thu.

+ Nếu ngõn hàng nhờ thu khụng đồng ý thanh toỏn viờn làm theo chỉ thị của họ.

Trong vũng 15 ngày kể từ ngày điện bỏo nếu khụng cú ý kiến của ngõn hàng nước ngoài thỡ thanh toỏn viờn phải điện bỏo chứng từ sẽ được gửi trả lại đồng thời làm thủ tục chuyển trả chứng từ và yờu cầu ngõn hành nhờ thu thanh toỏn những phớ liờn quan.

b. Thanh toỏn hàng xuất khẩu theo phương thức nhờ thu

Khi nhận được chứng từ của đơn vị xuất khẩu nhờ thu, thanh toỏn viờn tiến hành kiểm tra số bản và loại chứng từ theo bản kờ hay ghi ngày giờ nhận. Sau đú kiểm tra sự phự hợp của bộ chứng từ.

Thanh toỏn viờn căn cứ vào yờu cầu của khỏch hàng để lập thư nhờ thu theo mẫu in sẵn gửi cho nước ngoài nhờ thu hộ. Nếu theo hỡnh thức D/A phải ghi rừ ngày thanh toỏn và ngày chấp nhận thanh toỏn, quy định rừ tiền được trả bằng điện hay bằng sộc, tiền được ghi vào tài khoản nào của Techcombank tại ngõn hàng đại lý nào, cỏc thủ tục phớ liờn quan ai chịu. Thanh toỏn viờn tiến hành theo dừi và lập bỳt toỏn thu phớ dịch vụ. Khi nhận được giấy bỏo cú của ngõn hàng thu hộ, thanh toỏn viờn kiểm tra đối chiếu với hồ sơ uỷ thỏc thu, vào sổ theo dừi, lập bỳt toỏn theo quy định.

Trường hợp nhờ thu D/A khi chứng từ đó được chấp nhận thanh toỏn nhưng sau ngay đến hạn mà khụng nhận được bỏo cú, phải điện nhắc ngay cho ngõn hàng thu hộ. Nếu nhờ thu bị từ chối thanh toỏn một phần hay toàn bộ, thanh toỏn viờn bỏo ngay cho khỏch hàng biết và đề nghị họ cho ý kiến sử lý, trờn cơ sở đú thanh toỏn viờn bỏo cho ngõn hàng thụ hộ và lập bỳt toỏn thu toàn bộ phớ cú liờn quan.

Quy trỡnh thanh toỏn nhờ thu chỉ cú lợi cho người nhập khẩu, họ chỉ phải thanh toỏn hay ký chấp nhận thanh toỏn khi biết chắc là mỡnh đó nhận được hàng, đối với người xuất khẩu phương thức này khụng đảm bảo quyền lợi của người xuất khẩu, người xuất khẩu khụng chắc chắn rằng mỡnh cú được thanh toỏn khụng mặc dự hàng đó chuyển sang nước người nhập khẩu. Techcombank ở đõy đúng vài trũ trung gian thuần tuý, họ khụng chịu trỏch nhiệm trong việc thanh toỏn hay khụng của nhà nhập khẩu.

Nhận xột: Cú thể núi trong cỏc phương thức thanh toỏn mà ngõn hàng tiờn hành thỡ phương thức nhờ thu là phương thức ớt rủi ro hơn đối với ngõn hàng, như đó nờu ngõn hàng ở đõy chỉ đúng vai trũ trung gian thuần tuý và khụng chụi trỏch nhiệm trong việc thanh toỏn của nhà nhập khẩu. Trong quy trỡnh thanh toỏn Techcombank đó quy định rừ ràng về cỏc cụng việc mà thanh toỏn viờn phải thực hiện khi tiến hành thanh toỏn nhờ thu hang xuất và hàng nhập. Đối với hàng nhập thanh toỏn viờn chỳ trọng tới cụng tỏc kiểm tra chữ ký, kiểm tra tớnh thống nhất giữa bộ chứng từ và chỉ giao bộ chứng từ cho người nhập khẩu sau khi họ đó trả tiền xong (hỡnh thức D/P) hoặc chấp nhận thanh toỏn (hỡnh thức D/A). Quy định này của ngõn hàng giỳp cho người xuất khẩu đảm bảo được phần nào quyền lợi của mỡnh, nếu như người nhập khẩu khụng thanh toỏn hay ký chấp nhận thanh toỏn thỡ xẽ khụng nhận được hàng trong trường hợp này người xuất khẩu phải chụi những chi phớ liờn quan như thanh toỏn phớ cho ngõn hàng, chi phớ vận chuyển hàng hoỏ, chi phớ lưu kho bói và cỏc khoản chi phớ khỏc cú liờn quan. Như vậy mặc dự quyền lợi của người xuất khẩu theo phương thức này về cơ bản được đảm bảo nhưng họ cũng phải chụi khụng ớt thiệt thũi nếu như người nhập khẩu từ chối nhận hàng. Để hoàn thiện cỏc quy trỡnh thanh toỏn, nõng cao chất lượng hoạt động thanh toỏn Techcombank cũng cần cú những biện phỏp đảm bảo quyền lợi của người xuất khẩu hơn nữa.

2.2.4.2. Kết quả hoạt động thanh toỏn quốc tế theo phương thức nhờ thu.

Biểu 10: doanh số thanh toỏn theo phương thức nhờ thu.

Nhờ thu hàng xuất Nhờ thu hàng nhập Số mún Số tiền (triệu USD) Số mún Số tiền (triệu USD)

1997 24 0,724 83 1,105

1998 67 1,418 92 1,727

1999 83 2,116 88 2,517

2000 97 2,732 153 3,190

Nguồn: Bỏo cỏo của phũng quan hệ đối ngoại năm 1997 - 2000. Phương thức nhờ thu khụng đảm bảo đầy đủ quyền lợi của người bỏn, mà chỉ cú lợi cho người mua nờn tồn tại mõu thuẫn về lợi ớch giữa người mua và người bỏn, cho nờn phương thức này chỉ được sử dụng khi người mua và người bỏn thực sự tớn nhiệm nhau và cú quan hệ mua bỏn lõu năm. Do vậy, doanh số nhờ thu qua cỏc năm chiếm một tỷ lệ rất nhỏ trong doanh số thanh toỏn của ngõn hàng Techcombank, với tỷ lệ từ 1,5% - 2%. Trong đú doanh số nhờ thu hàng nhập lớn hơn doanh số nhờ thu hàng xuất. Nguyờn nhận chủ yếu là do cỏc đơn vị xuất khẩu của ta cú trỡnh độ quản lý khụng cao, quan hệ với đối tỏc chưa đủ tin tưởng, do đú trong thanh toỏn nhà xuất khẩu ớt dựng phương thức nhờ thu để đảm bảo việc thu tiền hàng xuất khẩu của mỡnh. Năm 1997, doanh số nhờ thu hàng xuất chỉ đạt gần 0,724 triệu USD, chiếm 1,51% tổng doanh số thanh toỏn. Đến năm 2000, doanh số nhờ thu hàng xuất đạt 2,732 triệu USD, chiếm 1,64% tổng doanh số thanh toỏn. Phũng quan hệ đối ngoại ngõn hàng TechcomBank đó cú nhiều biện phỏp nõng cao chất lượng hoạt động thanh toỏn nhờ thu mặc dự vậy nhưng thanh toỏn nhờ thu vẫn chiếm một tỷ lệ rất nhỏ.

Thanh toỏn nhờ thu hàng nhập năm 1997 đạt 1,105 triệu USD đến năm 2000 doanh số thanh toỏn đạt 3,190 triệu USD mặc dự là doanh số tăng gần gấp 3 lần nhưng vẫn chiếm một tỷ lệ rất nhỏ trong thanh toỏn của cả ngõn hàng .Phương thức thanh toỏn nhờ thu cú lợi cho người nhập khẩu chớnh vỡ lý do này mà doanh số thanh toỏn hàng nhập khẩu theo phương thức này cao hơn doanh số thanh toỏn hàng xuất khẩu. Bộ Thương mại đó quy định chỉ xuất khẩu theo phương thức D/A với những mặt hàng xuất khẩu khụng thuộc loại cú giỏ trị cao, trị giỏ hợp đồng khụng quỏ lớn và cụng ty xuất nhập khẩu nắm vững khả năng thanh toỏn của người nhập khẩu.

Vai trũ của Techcombank ở đõy chỉ là trung gian thu hộ khụng cú trỏch nhiệm trong việc thanh toỏn. Phương phỏp này chỉ cú tỏc dụng nhất định trong việc đẩy mạnh xuất khẩu, mở đường tỡm thị trường mới.

Techcombank đó và đang tiến hành thanh toỏn theo phương thức này mặc dự tỷ trọng chiếm trong thanh toỏn quốc tế chưa cao nhưng Techcombank chưa mắc phải sại làm nào trong khi thực hiện nghiệp vụ thanh toỏn theo phương thức này.

2.3. ĐÁNH GIÁ KẾT QỦA HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI TECHCOMBANK

2.3.1. Kết quả đạt được của hoạt động thanh toỏn quốc tế tại ngõn hàng Techcombank . Techcombank .

Song song với sự ra đời tồn tại và phỏt triển của ngõn hàng Techcombank, hoạt động thanh toỏn quốc tế đó và đang khẳng định được vai trũ của mỡnh. Trong mấy năm vừa qua do cú sự ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chớnh tiền tệ khu vực ảnh hưởng tới kết quả hoạt động kinh doanh chung của ngõn hàng, lợi nhuận thu được của Techcombank giảm mạnh nhất là vào năm 1997, năm 1998- 2000 kết quả hoạt động kinh cú phần cải thiện nhưng chưa cao(đó nờu ở biểu 4). Mặc dự kết quả kinh doanh trong toàn ngõn hàng khụng cao nhưng kết quả mà hoạt động thanh toỏn đạt được trong vài năm vừa qua là một con số đỏng khớch lệ. Kết quả này được thể hiện ở biểu dưới đõy.

Biểu 11: Kết quả hoạt động thanh toỏn quốc tế

Đơn vị: triệu USD

1997 1998 1999 2000

Xuất Nhập Xuất Nhập Xuất Nhập Xuất Nhập Tớn dụng 10,139 23,868 11,458 26,981 12,684 34,711 16,729 45,317 Chuyển tiền 8,528 3,621 13,541 11,460 18,546 16,454 25,439 36,823 Nhờ thu 0,724 1,105 1,418 1,727 2,116 2,517 2,732 3,190 Tổng 19,391 28,594 26,416 40,168 33,346 53,682 44,900 85,33 Tổng Năm 47,985 66,584 87,028 130,230 80 PTTT

Nguồn báo cáo phòng thanh toán quốc tế. Bảng trên cho thấy kết quả hoạt động thanh toán trong vòng 4 năm gần đây nhất của Techcombank có những bớc phát triển rất lớn, năm 1999 tăng 30,7% so với năm 1998, năm 2000 doanh số thanh toán tăng 49,6% so với năm 1999 cha kể kiều hối. Trong đó thanh toán hàng xuất qua các năm vẫn chiếm một tỷ trọng nhỏ trong thanh toán xuất nhập khẩu. Techcombank cần có những biện pháp thích hợp để tăng lợng khách hàng tiến hành thanh toán hàng xuất qua Techcombank. Mức tăng doanh số qua các năm rất đều đặn và rất cao phản ánh đợc những cố gắng nỗ lực của cán bộ, ban điều hành của Techcombank và của riêng phòng quan hệ đối ngoại nói riêng. Năm 2000 lợi nhuận mà hoạt động thanh toán quốc tế mang lại là1,34 tỷ chiếm gần 25% tổng lợi nhuận thu đợc của Techcombank, nó khẳng định vai trò của hoạt động thanh toán trong toàn bộ ngân hàng.

Quá trình tiến hành hoạt động thanh toán quốc tế đã dần đảm bảo chỉ tiêu chất lợng mà đã đề cập ở trên, đảm bảo tính an toàn tính chính xác, nhanh chóng kịp thời. Quy trình thanh toán kết thúc một cách nhanh gọn, đảm bảo đợc quyền lợi của cả ngân hàng và của cả khách hàng.

Biểu 12: Cơ cấu phần trăm của các phơng thức thanh toán.

Đơn vị : % 1997 1998 1999 2000 Tớn dụng 70,87 57,73 54,46 47,64 Chuyển tiền 25,32 37,55 40,20 47,81 Nhờ thu 3,81 4,72 5,32 4,55 TỔNG 100 100 100 100 81 Năm PTTT

Nguồn phòng quan hệ đối ngoại. Dựa trên bảng cơ cấu doanh số thanh toán của các phơng thức thanh toán ta thấy rằng mặc dù tổng doanh số thanh toán tăng nhanh qua các năm nhng về mặt cơ cấu thì thay đổi không đáng kể. Doanh số thanh toán theo phơng thức L/C năm 1997 đạt 34,007 triệu USD chiếm 70,87% tổng doanh số thanh toán, năm 2000 doanh số thanh toán đạt 62,046 triệu USD chiếm 47,64%. Tỷ lệdoanh số của hoạt động thanh toán theo phơng thức L/C mặc dù có xu hớng giảm nhng vẫn chiếm một tỷ lệ rất lớn. Kết quả của hoạt động này mang lại cho Techcombank khoản lợi nhuận lớn góp phần phát triển Ngân hàng, điều này khẳng định sự tin tởng của khách hàng, uy tín của ngân hàng trên thị trờng trong nớc và quốc tế, khẳng định tính chặt chẽ của quy trình thanh toán mà Techcombank áp dụng.

Hoạt động chuyển tiền tại Techcombank trong những năm qua đã tăng lên đáng kể năm 1997 doanh số chuyển tiền chỉ đạt 12,141 triệu USD đạt 25,32%, năm 2000 đạt 62,262 triệu USD đạt 47,81% đây quả là một con số đáng khích lệ.

Hoạt động chuyển tiền qua Techcombank ngày một sôi động điều này một lần nữa chứng minh đợc chất lợng của hoạt động thanh toán quốc tế ở Techcombank.

Trong các phơng thức thanh toán thì phơng thức nhờ thu là chiếm tỷ trọng ít nhất. Kể từ khi hoạt động đến nay doanh số nhờ thu chỉ chiếm khoảng 3- 5%. Nguyên nhân ở đây không phải do quy trình thanh toán nhờ thu mà Techcombank sử dụng hay cũng không phải do phía ngân hàng... lý do ở đây là phơng thức này không đảm bảo quyền lợi của ngời xuất khẩu nên ít đợc áp dụng. Hoạt động này cũng chiếm tỷ trọng không cao trong hầu hết các ngân hàng thơng mại khác.

Song song với sự ra đời, tồn tại và phát triển của Techcombank hoạt động thanh toán quốc tế đã ngày một mở rộng và có uy tín trên thị trờng. Kết quả của hoạt động thanh toán quốc đã góp phần không nhỏ vào sự phát triển của Techcombank. Chất lợng của hoạt động thanh toán quốc tế ngày một đợc khẳng định, thu hút đợc nhiều khách hàng thanh toán qua Techcombank, nâng cao hiệu quả hoạt động của phòng thanh toán quốc tế nói riêng và cả ngân hàng nói chung.

2.3.2. Những u điểm đạt đợc.

Quan hệ đối ngoại và thanh toán quốc tế ngày càng đợc củng cố và mở rộng. Thông qua quan hệ thanh toán- tín dụng, Techcombank đã từng bớc tạo lập uy tín, mở rộng quan hệ với các ngân hàng lớn nh ngân hàng Ngoại thơng Nga, ngân hàng Deutschebank, ngân hàng creditor ( Italia ), Bank of Tokyo, ngân hàng Bank of city, ngân hàng Bank of New York... Mối quan hệ này giúp ngân hàng phát triển rộng quy mô hoạt động, tăng uy tín trên thị trờng trong nớc và quốc tế. Đây chính là u điểm mà hoạt động thanh toán quốc tế đạt đợc.

Khách hàng của Techcombank trong hoạt động thanh toán có tới 70% là các công ty cổ phần và các doanh nghiệp vừa và nhỏ số còn lại là công ty quốc doanh . Điều này khẳng định hoạt động hiệu quả của Techcombank bởi lẽ đây là những doanh nghiệp hoạt động dựa trrên vốn họ tự bỏ ra do vậy họ sẽ lựa chọn đối tác kinh doanh sao cho có hiệu quả nhất, việc thanh toán phải đảm bảo an toàn, nhanh gọn, phơng thức thanh toán phải đảm bảo đợc lợi ích của cả hai bên, thơng vụ của họ xuất hiện với tần số cao, họ nắm bắt nhu cầu thị trờng nhanh và thoả mãn nhu cầu đó một cách tốt nhất. Đây chính là cơ hội để cho Techcombank phát huy năng lực của mình trong thanh toán quốc tế.

Ngoài ra, thanh toán viên của phòng quan hệ đối ngoại đều đã tốt nghiệp đại học có trình độ chuyên môn cao giúp cho hoạt động thanh toán đảm bảo đợc tính chính xác, an toàn, nhanh chóng... yếu tố này mang lại cho ngân hàng những thuận lợi rất lớn.

Trên đây là một số những u điểm mà hoạt động thanh toán mang lại chứng tỏ chất lợng của hoạt động thanh toán ngày càng đợc cải thiện.

2.3.3. Những tồn tại.

2.3.3.1. Những nguyên nhận chủ quan.

- Chất lợng của hoạt động thanh toán phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố. Yếu tố

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w