a. Phũng thụng tin đào tạo.
Cú chức năng phỏt hành cỏc bản tin về Techcombank cú chất lượng. Ngoài những bản tin thường kỳ, trung tõm cũn phỏt hành những bản tin chuyờn đề đặc biệt theo yờu cầu chỉ đạo của HĐQT như bản tin phục vụ về xử lý nợ quỏ hạn và mua bỏn phục vụ hội thảo, mua bỏn nợ do ngõn hàng Nhà nước và Techcombank phối hợp tổ chức. Phũng thụng tin đào tạo thụng qua việc khai thỏc và tổng hợp thụng tin từ nhiều nguồn trờn bỏo chớ, tạp san và thụng tin trờn mạng Internet để làm cho bản tin của Techcombank kịp thời truyền tải những thụng tin bổ ớch về cỏc hoạt động nghiệp vụ ngõn hàng, phũng ngừa phõn tỏn rủi ro... gúp phần nõng cao nhận thức và chất lượng hoạt động phục vụ tốt theo yờu cầu chỉ đạo của HĐQT. Bờn cạnh cụng tỏc thụng tin, trung tõm cũn soạn thảo cụng tỏc đào tạo bồi dưỡng nhận viờn mới chuẩn bị nội dung nghiệp vụ cho cỏc đợt thi tuyển cỏn bộ, chuẩn bị cỏc điều kiện để khai thỏc cỏc chương trỡnh đào tạo, gúp phần đẩy mạnh cụng tỏc đào tạo bồi dưỡng cỏn bộ, phỏt triển nguồn nhận lực của Techcombank.
b. Phũng kế toỏn tài chớnh.
Chịu trỏch nhiệm tổ chức việc thu nhận chi trả tiền gửi, tiền vay khỏch hàng, thực hiện việc thang toỏn, chuyển tiền cho khỏch hàng đi trong và ngoài nước nhanh chúng, chớnh xỏc, kịp thời; phản ỏnh kịp thời thực trạng hoạt động kinh doanh và tỡnh hỡnh sử dụng và quản lý tài sản.
c. Nghiệp vụ tớn dụng.
Trong hoạt động kinh doanh tiền tệ của ngõn hàng, nghiệp vụ tớn dụng giữ vai trũ trọng yếu. Nghiệp vụ tớn dụng phức tạp và dễ gặp rủi ro, do vậy đối với nghiệp vụ này cần phải cú sự quan tõm quản lý hết sức chặt chẽ. Hiện nay ngõn hàng đang thực hiện nghiệp vụ tớn dụng thuờ mua, bảo lónh tớn dụng cho cỏc tổ chức kinh tế.
d. Phũng kinh doanh tiền tệ.
Ngõn hàng Techcombank đó thành lập phũng kinh doanh ngoại tệ và mạng lưới cỏc bàn thu đổi ngoại tệ trực thuộc Hội sở và chi nhỏnh tại Hà nội, Đà nẵng và Thành phố Hồ Chớ Minh. Với chức năng là thực hiện kinh doanh tất cả 10 loại ngoại tệ với cỏc hỡnh thức mua bỏn giao ngay, mua bỏn cú kỳ hạn và giao đổi. Kinh doanh ngoại tệ chấp hành tỷ giỏ, quy chế quản lý ngoại hối của Nhà nước, đảm bảo trạng thỏi ngoại hối, giữ đước cõn bằng cả khi biến động lớn về tỷ giỏ sau 8 thỏng hoạt động.
e. Phũng quan hệ đối ngoại.
Phũng quan hệ đối ngoại Hội sở Techcombank là đầu mối tổ chức phối hợp và chỉ đạo cụng tỏc quan hệ đối ngoại, thanh toỏn quốc tế và hoạt động tiếp thị trong toàn hệ thống Techcombank.
Trong đú:
- Hoạt động quan hệ đối ngoại bao gồm: việc thiết lập quan hệ đại lý, qua thanh toỏn với cỏc ngõn hàng và tổ chức tài chớnh nước ngoài, trao đổi cập nhật thụng tin trờn thị trường ngõn hàng trong và ngoài nước. Ngoài ra cũn cú cỏc quan hệ giao dịch như là mở và quản lý tài khoản của Techcombank tại cỏc ngõn hàng nước ngoài, thiết lập và phỏt triển cỏc quan hệ với cỏc tổ chức kinh tế trong và ngoài nước.
- Hoạt động thanh toỏn quốc tế bao gồm: Thanh toỏn hàng xuất khẩu, hàng chuyển khẩu và chuyển khẩu tỏi xuất, chuyển tiền ra nước ngoài, nhận tiền thanh toỏn từ nước ngoài và nghiệp vụ chiết khấu bộ chứng từ xuất khẩu. Hoạt động thanh toỏn quốc tế được tiến hành thụng qua cỏc phương thức chủ yếu sau: Phương thức tớn dụng chứng từ, phương thức chờ thu, phương thức chuyển tiền TTR.
- Hoạt động tiếp thị: bao gồm cỏc hoạt động nghiờn cứu thị trường, khỏch hàng, thu thập và xử lý thụng tin từ cỏc nguồn đa dạng trong và ngoài ngõn hàng nhằm xỏc định nhu cầu của khỏch hàng trờn thị trường.
2.1.4. Một số đặc điểm hoạt động kinh doanh của Techcombank.
a. Hoạt động tớn dụng.
Mặc dự bối cảnh nền kinh tế cú gặp nhiều khú khăn nhưng bằng biện phỏp và những chớnh sỏch hữu hiệu, Techcombank đó đạt được kết quả đỏng khớch lệ. Năm 2000 Techcombank đó thực hiện nhiều biện phỏp hạn chế tối đa cỏc khoản nợ quỏ hạn phỏt sinh mới và đõỷ mạnh thu hồi cỏc khoản nợ tồn đọng, và vậy với kết quả mở rộng đầu tư, cụng tỏc thu hồi nợ cũng được chỳ trọng. Tuy nhiờn tỷ lệ nợ quỏ hạn và nợ chờ xử lý vẫn ở tỷ lệ cao, tốc độ thu hồi nợ quỏ hạn vẫn chậm, đõy cũng sẽ là những khú khăn khụng nhỏ đối với hoạt động kinh doanh của Techcombank .
Tớnh đến năm 2000 cơ cấu dư nợ của Techcombank như sau:
Biểu 1: Cơ cấu dư nợ.
Năm 1999 Năm 2000 Tăng (+) Số tiền (triệu đồng) % Số tiền (triệu đồng) % Cho vay ngắn hạn 389.840,06 74,03 646.138,13 75,95 256.298,07 Cho vay trung, dài hạn 38.784,61 7,37 104.530,14 12,29 65.745,53 Tài trợ cỏc TCTD khỏc 30.383,73 5,77 23.523,79 2,77 -6.859,94
Cho vay cỏc TCTD khỏc 0 0 20.150,70 2,37 20.150,70
Nợ chờ xử lý 43.361,22 8,23 33.942,74 3,99 -9.418,48
Nợ quỏ hạn 24.232,28 4,60 22.447,10 2,64 -1.785,18
Tổng cộng 526.601,90 100 850.732,60 100 324.130,70
Phõn loại theo tiền
Cỏc khoản TD bằng VND
385.547,43 73,21 707.014,92 83,11 321.467,49
Cỏc khoảnTD bằng ngoại tệ
141.054,47 26,79 143.717,68 16,89 2.663,21
Nguồn phũng thanh toỏn quốc tế. Năm 2000 mức cho vay ngắn hạn trung hạn và dài hạn đều tăng, trong đú lượng cho vay ngắn hạn vẫn chiếm một tỷ lệ cao nhất năm 2000 là 75.95% trong tổng cơ cấu dư nợ. Nợ quỏ hạn cú giảm năm 1999 là 24,232.28 triệu đồng năm 2000 là 22,447.10 triệu đồng hay là từ 4.6% xuống 2.64% điều này nú thể hiện một kết quả tốt hơn, biện phỏp thực hiờn cú hiệu quả hơn, tuy nhiờn mức độ giảm vẫn chưa lớn. Nợ chờ xử lý cũng đó giảm từ 43,361.22 triệu đồng xuống 33.942.74 triệu đồng hay từ 8.23% xuống 3.99%.
Tỡnh hỡnh này cho thấy hoạt động tớn dụng của Techcombank ngày càng cú hiệu quả hơn trờn tinh thần nõng cao chất lượng tớn dụng đẩm bào hoạt động kinh doanh tốt và an toàn vốn. Bằng hoạt động này ngõn hàng đó giỳp đỡ cỏc doanh nghiệp hoạt động kinh dễ dàng hơn.
b. Hoạt động huy động vốn.
Trong những năm gần đõy Ngõn hàng Nhà nước liờn tục giảm lói suất đầu ra buộc cỏc ngõn hàng phải giảm lói suất huy động vốn, Bộ Tài chớnh và cỏc ngõn hàng thương mại quốc doanh lại phỏt hành cỏc loại trỏi phiếu với lói suất khỏ hấp dẫn, cựng với sự ra đời của hỡnh thức tiết kiệm bưu điện đó gõy khú khăn cho việc huy động vốn của cỏc ngõn hàng thương mại cổ phần núi chung và Techcombank núi riờng.
Với cơ chế điều hành lói suất linh hoạt cựng với việc khụng ngừng hoàn thiện cỏc hỡnh thức huy động vốn, nõng cao chất lượng dịch vụ vỡ vậy gặp nhiều khú khăn nhưng Techcombank vẫn giữ vững được sự tớn nhiệm của khỏch hàng. Tớnh đến cuối ngày 31/12/2000 tổng nguồn vốn huy động của Techcombank đạt 1378,56 tỷ đồng tăng 390 tỷ đồng so với cuối thang 12/1999, đạt mức tăng trưởng 39,5%.
Việc duy trỡ và ổn định nguồn vốn, từng bước điều chỉnh cơ cấu vốn theo hướng an toàn và hợp lý đó tạo thuận lợi cho Techcombank cú thể tiệp tục mở rộng hoạt động kinh doanh.
Biểu 2: Cơ cấu tiền gửi VND và ngoại tệ.
Chỉ tiờu 1999 2000 Tăng giảm(+,-) VND (triệu đồng) 711,76 72% 887,10 64,35% 175,34 24,63% Ngoại tệ quy ra VND 276,80 28% 491,46 35,65% 241,66 87,30%
Tổng cộng 988,56 100% 1378,56 100% 390 39.524%
Nguồn phũng thanh toỏn quốc tế.
c. Hoạt động kinh doanh ngoại tệ.
Năm 1999-2000 hoạt động kinh doanh ngoại tệ phục vụ cho cụng tỏc thanh toỏn, duy trỡ trạng thỏi ngoại hối của Techcombank một cỏch linh hoạt, tuõn thủ quy định của Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam mà cũn tổ chức tốt hoạt động kinh doanh ngoại tệ trờn thị trường liờn ngõn hàng. Tớnh đến cuối năm 1999 tổng doanh số mua vào và bỏn ra trong năm đều đạt 300 triệu USD, đem lại 4,29 tỷ đồng doanh thu cho Techcombank. Bờn cạnh đú phũng kinh doanh ngoại tệ đó phối hợp chặt chẽ với phũng kinh doanh đối ngoại và thanh toỏn quốc tế trong việc thu hỳt nguồn kiều hối từ cỏc nước Chõu Âu, Bắc Mỹ, cỏc nước thuộc khối ASEAN... chuyển về Việt Nam qua Techcombank. Mặc dự mạng lưới kiều hối phỏt triển chưa lõu song chỉ riờng tớnh năm 1999 tổng doanh số kiều hối đó đạt 18,19 triệu USD.
d. Hoạt động thanh toỏn quốc tế.
Trong những năm qua hoạt động thanh toỏn của Techcombank cú những bước phỏt triển. Techcombank cú những dịch vụ thanh toỏn quốc tế sau:
- Mở thư tớn dụng tài trợ xuất nhập khẩu. - Thanh toỏn theo hỡnh thức nhờ thu - Chuyển tiền trong nước và quốc tế.
- Chiết khấu thương phiếu trỏi phiếu và chứng từ cú giỏ.
- Làm đại lý chi trả kiều hối, chuyển ngõn và thu ngõn ngoại tệ.
Techcombank tiếp tục mở cỏc loại hỡnh dịch vụ Ngõn hàng quốc tế và giữ vững hỡnh ảnh là một địa chỉ tin cậy và cú uy tớn cho cỏc giao dịch thanh toỏn xuất khẩu kiều hối và ngoại hối.
Trong cỏc loại dịch vụ trờn thỡ dịch vụ mở thư tớn dụng tài trợ xuất nhập khẩu chiếm một tỷ lệ lớn nhất. Trong năm 2000 dịch vụ này chiếm khoảng 50%, những năm trước đõy cú năm dịch vụ thanh toỏn tớn dụng chiếm tới 70%. Hoạt động thanh toỏn đem lại khoảng 25% đến 30% lợi nhuận cho ngõn hàng. Năm 1999 lợi nhuận trước thuế của ngõn hàng là 5,45 tỷ đồng trong đú dịch vụ thanh toỏn quốc tế mang lại là 1,15 tỷ đồng. Hoạt động thanh toỏn quốc tế tại Techcombank cú vài trũ rất quan trọng khụng những nú đem lại lợi nhuận lớn cho ngõn hàng mà nú cũn thỳc đẩy mọi hoạt động khỏc trong ngõn hàng phỏt triển, thu hỳt nhiều khỏch hàng về cho ngõn hàng, mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều khỏch hàng trong và ngoài nước.
e. Đặc điểm về nhận sự.
Vấn đề nhận sự được coi là vấn đề quan trọng hàng đầu đối với mọi hoạt động của ngõn hàng Techcombank. Hiện nay ngõn hàng cú tổng số cỏn bộ cụng nhận viờn là 165 người, trong đú cú 98 người cú trỡnh độ từ đại học trở lờn.
Hầu hết cỏn bộ cụng nhận viờn là cỏc cỏn bộ trẻ và cú năng lực, cú trỡnh độ. Tất cả cỏc nhận viờn trước khi được nhận vào ngõn hàng đều phải trải qua cuộc kiểm tra về trỡnh độ nghiệp vụ và sau khi được nhận vào thỡ họ được theo học cỏc lớp nghiệp vụ do chớnh ngõn hàng tổ chức, được hướng dẫn bởi những người cú trỡnh độ chuyờn mụn cao, cú nhiều năm kinh nghiệm. Cỏn bộ cụng nhận viờn ở ngõn hàng đều là những con người năng động, được rốn luyện với cường độ rất cao do chớnh tớnh chất của cụng việc mang lại.
Do cú quan tõm ngay từ đầu đến quan điểm về tuyển dụng nhận sự mà hiện nay bộ mỏy tổ chức và bố trớ nhận sự tương đối phự hợp với nhu cầu phỏt triển kinh doanh và cỏc lĩnh vực hoạt động của ngõn hàng TechcomBank. Việc bố trớ cỏn bộ cụng nhận viờn của ngõn hàng thường dựa vào nhu cầu cụng tỏc, trỡnh độ nghiệp vụ, tuổi tỏc, hỡnh thức v. v... để phự hợp nhằm phỏt huy tối đa năng lực của mỗi cỏn bộ cụng nhận viờn gúp phần thỳc đẩy sự phỏt triển của ngõn hàng TechcomBank về mọi mặt.
f. Đặc điểm về vốn.
Ngõn hàng TechcomBank là ngõn hàng cổ phần nờn cú rất nhiều quy định về vốn.
- Vốn phỏp định của Techcombank khi thành lập là 20 tỷ VNĐ, được chia là 4000 cổ phần, mệnh giỏ mỗi cổ phần là 5 triệu đồng. Vốn điều lệ hiện nay cú là 80,2 tỷ VNĐ. Techcombank chịu trỏch nhiệm bảo đảm mức vốn điều lệ tối thiểu bằng vốn phỏp định do ngõn hàng Nhà nước cụng bố theo từng năm tài chớnh. Vốn điều lệ cú thể được tăng lờn bằng cỏch phỏt hành cổ phiếu hoặc bổ sung từ quỹ bổ sung vốn điều lệ của Techcombank.
Vốn điều lệ được sử dụng vào cỏc mục đớch sau:
+ Mua sắm tài sản cố định và trang thiết bị cần thiết cho hoạt động kinh doanh. Việc mua sắm tài sản cố định khụng quỏ 50% vốn điều lệ và quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ.
+ Phỏt triển kỹ thuật nghiệp vụ. + Hựn vốn liờn doanh, mua cổ phiếu. + Cho vay.
+ Kinh doanh cỏc nghiệp vụ của ngõn hàng.
+ Cỏc dự trữ cần thiết về động sản và bất động sản.
- Vốn huy động: là tài sản của cỏc chủ sở hữu, Techcombank được quyền sử dụng và cú trỏch nhiệm hoàn trả đỳng hạn cả vốn và lói. Cú nhiều hỡnh thức huy động như tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi cú kỳ hạn, khụng kỳ hạn, kỳ phiếu, tiền thanh toỏn của cỏc tổ chức kinh tế.
Tớnh đến cuối ngày 31/12/2000 tổng nguồn vốn huy động của Techcombank đạt 1378,56 tỷ đồng tăng 300 tỷ so với cuối thàng 12/99 đạt mức tăng trưởng 39.5% và đạt 105.7% so với kế hoạch đó đăng ký. Với chủ trương đẩy mạnh huy động vốn từ cỏc tổ chức kinh tế dõn cư, chủ động điều tiết nguồn vốn từ cỏc tổ chức tớn dụng nhằm từng bước điều chỉnh cơ cấu vốn trong cỏc năm qua bằng việc thực hiện một loạt cỏc biện phỏp đồng bộ từ cụng tỏc thu thập ý kiến khỏch hàng, tổ chức lại cụng tỏc tiếp thị khuyến mại; hoàn thiện quy trỡnh nghiệp vụ; cụng tỏc huy động vốn cuả Techcombank đó đạt kết quả tốt. Nguồn vốn huy động từ cỏc tổ chức kinh tế và dõn cư ở tất cả cỏc thị trường đều tăng đưa tổng nguồn vốn hguy động ở nguồn này lờn tới 1136,5 tỷ đồng, tăng 1,99 lần so với năm 1999, chiếm 52,44% tổng nguồn vốn huy động. Nguồn vốn huy động từ cỏc tổ chức kinh tế chiếm 372 tỷ đồng đạt mức tăng trưởng 155% so với 1999. Nguồn vốn huy động tiết kiệm (trong dõn cư) với mức bỡnh quõn 21 tỷ đồng / một thỏng; đưa tổng số vốn tiết kiệm đạt tới 593 tỷ đồng.
Nguồn vốn huy động từ cỏc tổ chức tớn dụng đó giảm nhiều, đạt 242,05 tỷ đồng và giảm 209 tỷ so với năm 1999 chiếm 14,7% tổng số vốn huy động. Điều này xuất phỏt từ sự chuyển dịch cơ cấu nguồn vốn. Techcombank đó giảm xuống đỏng kể sự phụ thuộc vào nguồn vốn từ cỏc tổ chức tớn dụng, do vậy việc tăng lói suất đột biến trờn khu vực thị trường này khụng gõy ảnh hưởng đến Techcombank.
- Vốn tiếp nhận: Techcombank được tiếp nhận vốn theo sự uỷ thỏc đầu tư phỏt triển và sử dụng đỳng theo yờu cầu của tổ chức; cỏ nhận uỷ thỏc và tuõn thủ cỏc trỡnh tự kỹ thuật nghiệp vũ về quản lý vốn đầu tư phỏt triển. Cuối năm 2000, vốn tiếp nhận của Techcombank là 47,9 tỷ đồng tăng 33,9 tỷ VNĐ so với năm 1999.
- Ngoài ra Techcombank được vay ngõn hàng Nhà nước và cỏc tổ chức tớn dụng khỏc.
Bảng 3: Nguồn vốn huy động.
Đơn vị triệu đồng. 50
Chỉ tiờu (nguồn vốn huy động) 31 / 2 / 98 31 / 12 / 99 31 / 12 / 00 - Tổ chức kinh tế. - Dõn cư - Tổ chức tớn dụng - Nguồn khỏc 78.056 411.638 241.609 37.126 240.000 405.150 218.916 10.245 372.000 593.120 193.960 171.400 51
Cộng 768.429 874.311 1330.510
Nguồn phũng thanh toỏn quốc tế. Cựng với sự phỏt triển của nguồn vốn huy động đến cuối năm 2000 tổng tài sản của Techcombank đạt 1495 tỷ VNĐ.
g. Đặc điểm về thị trường của Techcombank.
Cú thể cú nhiều cỏch thức và gúc độ khỏc nhau được sử dụng để mụ tả thị trường của ngõn hàng thương mại.Trong kinh doanh cần thiết phải mụ tả thị trường từ gúc độ kinh doanh.
Theo Mc Carthy: Thị trường được hiểu là cỏc nhúm khỏch hàng tiềm năng với những nhu cầu tương tự và những người bỏn đưa ra những sản phẩm khỏc nhau với cỏc cỏch thức khỏc nhau để thoả món nhu cầu đú.
Thị trường của ngõn hàng thương mại cú thể mụ tả qua nhiều tiờu thức