Định h−ớng phát triển xuất khẩu sản phẩm công nghiệp giai đoạn 200 4– 2005 vớ

Một phần của tài liệu Xuất khẩu công nghiệp của Việt Nam: Đánh giá cơ cấu, hoạt động, những cơ hội và thách thức (Trang 43 - 46)

1. Định h−ớng phát triển xuất khẩu nói chung và xuất khẩu các sản phẩm công nghiệp

1.4. Định h−ớng phát triển xuất khẩu sản phẩm công nghiệp giai đoạn 200 4– 2005 vớ

Để có thể đ−a n−ớc ta vào năm 2020 về cơ bản trở thành một n−ớc công nghiệp theo h−ớng hiện đại, quan điểm và t− t−ởng chỉ đạo cho phát triển công nghiệp là: lấy xuất khẩu làm động lực để phát triển công nghiệp Việt Nam.

Trên cơ sở định h−ớng phát triển xuất khẩu chung của cả n−ớc nói trên, định h−ớng phát triển xuất khẩu sản phẩm công nghiệp đ−ợc đề xuất nh− sau:

* Về định h−ớng tổng quát:

T

Trroonngg bốbối i cảcảnnhh totoààn n cầcầuu hohoá á hhiệiệnn nanay,y, pphảhải i gắgắnn viviệệcc sảsảnn xuxuấtất vàvà xuxuấất t k

khhẩuẩu ccôônng g nnghghiiệệpp vvààoo cchhuỗuỗi i ssảản nxuxuấtất vàvà ll−−uu tthhônông g qquốuốc c ttếế, , đđặcặc bbiệiệtt llàà mmạạngng l−l−ớới i c

cuuả ả cácácc côcônngg tyty đđa a qquốuốc c ggiiaa. . ThThựực c hhiiệệnn điđiềều u nnàyày ththôôngng qquuaa viviệệc c gigiaa nhnhậpập vàvàoo c

cáác c chchuỗuỗi igigiáá trtrịị totoànàn ccầuầu đđể ể ththựựcc hhiiệệnn chchuuyểyểnn ddịcịchh cơcơ cấcấuu kikinnhh tếtế//ccônông gnnghghiệiệpp v

vàà xxuuấất tkhkhẩuẩu ttrroongng qquáuá ttrrììnnhh ccôônng g nngghhiệiệpp hohoá.á. ĐĐâây y llàà đđiềiều ucócó ýý ngnghhĩĩaa qquyuyếếtt đđịịnnh h đ

đốiối vớvớii sựsự ngnghhiiệệpp côcônngg ngnghhiiệệpp hohoá á trtroongng điđiềềuu kikiệệnn hhiệiệnn nnayay. . SựSự cchuhuyểyểnn dịdịcchh vvàà g

giiaa nhnhậậpp gồgồmm hhaiai b−b−ớcớc:: mmộộtt làlà từtừ chchỗ ỗởở bbênên nnggooàài i mmạạnng gtrtrởở ththànành hmắmắt t kkhhââu ucủcủaa m

mạạngng;; hhaiai làlà từtừ mắmắtt khkhâuâu cócó gigiáá trtrịị gigiaa tătănngg ththấpấp chchuyuyểnển lêlên nvvị ịtrtríí cócó gigiáá trtrịị gigiaa t

tăănng g ccaao o ((hhooặặcc tựtự nnânâng g ccấấpp đđể ể nnânâng g ggiiáá ttrrịị ggiiaa tătănngg nnggaayy nnggaay y ởở vvịị ttrríí hhiệiệnn ttạạii))..

* Về định h−ớng mặt hàng:

Về cơ cấu mặt hàng, cần đẩy mạnh thực hiện chuyển dịch cơ cấu sản phẩm công nghiệp. Khai thác tối đa năng lực sản xuất và xuất khẩu những sản phẩm đang có lợi thế cạnh tranh nh− hàng may mặc, giày - dép, đồng thời tập trung −u tiên phát triển các sản phẩm có tiềm năng xuất khẩu lớn, có giá trị gia tăng cao nh− cơ khí chế tạo (ôtô, xe máy, xe đạp, máy động lực, máy nông nghiệp, đóng và sửa chữa tàu thuyền...), thiết bị điện, điện tử – máy vi tính, sản phẩm nhựa, thực phẩm chế biến... để sớm hình thành các sản phẩm xuất khẩu chủ lực, mũi nhọn mới. Chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu hàng công nghiệp theo h−ớng gia tăng các sản phẩm chế biến, chế tạo, chú trọng các sản phẩm có hàm l−ợng công nghệ và tri thức cao. Phấn đấu nâng tỷ trọng hàng công nghiệp xuất khẩu đã qua chế biến, chế tạo trong tổng kim ngạch xuất khẩu từ 50% hiện nay lên 70 – 75% vào năm 2010. Bên cạnh đó, cần quan tâm khai thác các mặt hàng sử dụng nguyên vật liệu tại chỗ, sử dụng nhiều lao động nh− chế biến nông - lâm - thủy sản, thủ công mỹ nghệ, sản phẩm gỗ...

Về chỉ tiêu định h−ớng, ngành công nghiệp phấn đấu từ nay tới năm 2005 giữ vững tỷ trọng 70% trong tổng kim ngạch xuất khẩu – do vậy kim ngạch xuất khẩu hàng công nghiệp năm nay dự kiến đạt 15,7 tỷ USD và năm 2005 đạt khoảng 18,8 tỷ USD.

Theo các h−ớng nói trên, chính sách các nhóm hàng có thể hình dung nh−

sau:

Hiện nay, nhóm nguyên nhiên liệu (gồm hai sản phẩm chủ yếu là dầu thô và than đá) chiếm tỷ trọng khoảng 20% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá (riêng 6 tháng đầu năm 2004, nhóm này chiếm trên 22% tỷ trọng do giá dầu thô thế giới tăng). Năm 2005, tỷ trọng của nhóm dự kiến không thay đổi nhiều, tuy nhiên trong những năm tới sẽ giảm dần sau khi các nhà máy lọc hoá dầu trong n−ớc đi vào hoạt động và sử dụng dầu thô cùng với chủ tr−ơng hạn chế xuất khẩu tài nguyên. Dự kiến tỷ trọng của nhóm này sẽ giảm chỉ còn trên d−ới 10% trong 5 – 7 năm tới. Vì vậy, việc tìm ra các mặt hàng mới để thay thế là một thách thức lớn đối với việc gia tăng xuất khẩu. Muốn vậy cần đẩy mạnh thăm dò, khai thác các loại khoáng sản khác, đẩy nhanh tiến độ các dự án đồng, kẽm, bôxit nhôm...

b. Nhóm sản phẩm công nghiệp chế biến và chế tạo:

Hiện nay kim ngạch của nhóm này đã đạt trên 7 tỷ USD, tức là trên 35% kim ngạch xuất khẩu. Với dự kiến kim ngạch xuất khẩu hàng hoá năm 2005 đạt 26,85 tỷ USD, kim ngạch hàng công nghiệp chế biến chế tạo đạt khoảng 13 tỷ USD. Mục tiêu phấn đấu vào năm 2010 là xuất khẩu hàng công nghiệp chế biến, chế tạo đạt 35 - 40 tỷ USD, tăng 3 lần so với hiện nay và chiếm khoảng 70% kim ngạch xuất khẩu hàng công nghiệp hay 50% tổng kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng.

Hạt nhân của nhóm, cho tới năm 2010, vẫn sẽ là hai mặt hàng dệt may và giầy dép, là những lĩnh vực đang chiếm lĩnh đ−ợc thị tr−ờng và có thể thu hút nhiều lao động. Ngoài ra, cần nỗ lực tiếp cận thị tr−ờng quốc tế, dự báo nhu cầu của ng−ời tiêu dùng để từ đó phát triển những ngành hàng xuất khẩu chủ lực mới, nhiều tiềm năng nh− dây và cáp điện, linh kiện điện tử máy tính, một số sản phẩm cơ khí chế tạo, xe đạp phụ tùng, thực phẩm chế biến, sản phẩm nhựa, sản phẩm gỗ...

Nh− vậy, trong những năm tới, để tăng nhanh kim ngạch của nhóm sản phẩm công nghiệp chế biến chế tạo cần kết hợp giữa khai thác tối đa lợi thế của các nhóm sản phẩm đang xuất khẩu tốt nh− dệt may, giày dép với phát triển các nhóm sản phẩm tiềm năng, sản phẩm mới nh− đã nêu ở trên. Có thể nói đây là khâu đột phá của xuất khẩu Việt Nam trong những năm tr−ớc mắt (2004-2005).

Kim ngạch, cơ cấu xuất khẩu dự kiến cho năm 2005 và 2010 nh− sau: Tỷ trọng % Nhóm hàng Kim ngạch 2005 (triệu USD) Kim ngạch 2010 (triệu USD) 2005 2010

1. Nguyên nhiên liệu 4.800 2.500 – 4.500 18 - 19 4 – 8 2. Nông sản, hải sản 5.300 – 5.500 8.000 – 9.500 20 - 21 16 - 17 3. Chế biến, chế tạo 13.000 35.000-40.000 50 70 – 75 4. Hàng khác 3.000 3.500 – 5.000 12 5 - 10

Tổng kim ngạch hàng hóa 26.500 50.000-55.000 100 100

* Về định h−ớng thị tr−ờng:

Xuất phát từ các ph−ơng châm chung nói trên, có thể tính đến vị trí của các thị tr−ờng nh− sau:

a. Khu vực Châu á- Thái Bình D−ơng:

Tiếp tục coi trọng khu vực này trong 10 năm tới vì ở gần ta, có dung l−ợng lớn, phát triển t−ơng đối năng động. Thị tr−ờng trọng điểm tại khu vực này sẽ là các n−ớc ASEAN, Trung Quốc (cả Hồng Công), Nhật Bản, Đài Loan và Hàn Quốc.

b. Khu vực Châu Âu

Chiến l−ợc thâm nhập và mở rộng thị phần tại Châu Âu đ−ợc xác định trên cơ sở tạm phân chia Châu Âu thành 2 khu vực cơ bản: Tây Âu và Đông Âu.

Tại Tây Âu, trọng tâm sẽ là EU mà chủ yếu là các thị tr−ờng lớn nh− Đức, Anh, Pháp và Italia. Quan hệ th−ơng mại với các n−ớc Đông Âu và SNG, nhất là liên bang Nga dễ tính hơn các thị tr−ờng khác cần đ−ợc khôi phục bởi đây là thị tr−ờng có nhiều tiềm năng. Đồng thời, sau khi EU mở rộng, dần dần sẽ tiến tới hình thành một thị tr−ờng châu Âu thống nhất, do đó sẽ thay đổi chiến l−ợc xuất khẩu của ta vào thị tr−ờng này.

c. Khu vực Bắc Mỹ:

Trọng tâm tại khu vực này là thị tr−ờng Hoa Kỳ. Đây là n−ớc nhập khẩu lớn hàng đầu thế giới (mỗi năm nhập khẩu tới trên 1000 tỷ USD hàng hoá) với nhu cầu rất đa dạng, nắm những đỉnh cao về khoa học - công nghệ, công nghệ nguồn. Hiệp định th−ơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ đ−ợc ký kết và phê chuẩn tạo điều kiện thuận lợi cho xuất khẩu hàng hoá của ta, đồng thời thúc đẩy các n−ớc đầu t− vào Việt Nam để xuất sang Hoa Kỳ. Tuy nhiên, đây cũng là thị tr−ờng tiềm ẩn rất nhiều rào cản thuế quan và phi thuế quan cũng nh− các tranh chấp th−ơng mại d−ới những hình thức tinh vi nên đòi hỏi các doanh nghiệp khi xuất khẩu vào thị tr−ờng này phải rất tỉnh táo, nhanh nhạy và vững vàng cả về năng lực sản xuất, kiến thức pháp luật, thị tr−ờng và kỹ năng kinh doanh.

d. Châu Đại D−ơng:

Trọng tâm tại khu vực châu Đại D−ơng là Australia và Newzealand. Quan hệ th−ơng mại với hai thị tr−ờng này phát triển tốt trong những năm gần đây

chứng tỏ tiềm năng không nhỏ nh−ng mức khai thác vẫn còn thấp. Do đó, cần kiên trì tìm kiếm, tạo lập và củng cố quan hệ bạn hàng.

e. Trung Cận Đông, Nam á, Châu Phi và Mỹ La-tinh:

Hàng hoá của Việt Nam hiện đã xuất hiện trên các thị tr−ờng này nh−ng chủ yếu là qua th−ơng nhân n−ớc thứ ba; kim ngạch do ta xuất trực tiếp còn khá nhỏ bé. Trong chiến l−ợc thâm nhập thị tr−ờng, cần chọn thị tr−ờng trọng điểm cho từng khối và lấy đó làm bàn đạp để tiến vào các n−ớc trong khối.

Tóm lại, trong thời gian tới, bên cạnh việc tiếp tục củng cố và tăng c−ờng chỗ đứng tại các thị tr−ờng đã có thì khâu đột phá là gia tăng sự có mặt tại thị tr−ờng Trung Quốc, Nga, mở ra thị tr−ờng châu Phi và trong chừng mực nào đó là thị tr−ờng Mỹ La-tinh.

Định h−ớng chi tiết về mặt hàng và thị tr−ờng cho xuất khẩu hàng công nghiệp sẽ đ−ợc đề cập cụ thể hơn ở những phần tiếp theo.

Một phần của tài liệu Xuất khẩu công nghiệp của Việt Nam: Đánh giá cơ cấu, hoạt động, những cơ hội và thách thức (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)