Định h−ớng phát triển xuất khẩu nói chung giai đoạn 2004-2005 với tầm nhìn tớ

Một phần của tài liệu Xuất khẩu công nghiệp của Việt Nam: Đánh giá cơ cấu, hoạt động, những cơ hội và thách thức (Trang 41 - 43)

1. Định h−ớng phát triển xuất khẩu nói chung và xuất khẩu các sản phẩm công nghiệp

1.3.Định h−ớng phát triển xuất khẩu nói chung giai đoạn 2004-2005 với tầm nhìn tớ

với tầm nhìn tới 2010

Chiến l−ợc phát triển xuất nhập khẩu thời kỳ 2001 – 2010 đã nêu định h−ớng về phát triển xuất khẩu nh− sau: “nỗ lực gia tăng tốc độ tăng tr−ởng xuất khẩu, góp phần đẩy mạnh CNH-HĐH, tạo công ăn việc làm, thu ngoại tệ; chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu theo h−ớng nâng cao giá trị gia tăng, gia tăng sản phẩm chế biến và chế tạo, các loại sản phẩm có hàm l−ợng công nghệ và chất xám cao, thúc đẩy xuất khẩu dịch vụ”.

Định h−ớng trên đã đ−ợc cụ thể hoá thành các chỉ tiêu về xuất khẩu hàng hoá nh− sau:

- Tốc độ tăng tr−ởng bình quân xuất khẩu hàng hoá trong thời kỳ 2001- 2010 là 15%/năm, trong đó thời kỳ 2001-2005 tăng 16%/năm, thời kỳ 2006- 2010 tăng 14%/năm.

- Kim ngạch xuất khẩu hàng hoá tăng từ khoảng 13,5 tỷ USD năm 2000 lên 26,8 tỷ USD vào năm 2005 và 54,6 tỷ USD vào năm 2010, gấp hơn 4 lần năm 2000.

- Nhịp độ tăng tr−ởng xuất khẩu nhanh gấp đôi nhịp độ tăng tr−ởng GDP, tức là khoảng 14,4%/năm, trong đó sản phẩm công nghiệp chiếm 70-80% tổng kim ngạch xuất khẩu.

Tính đến nay, sau 3 năm r−ỡi thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2005, tổng kim ngạch xuất khẩu cả n−ớc mới đạt 63,7 tỷ USD - bằng 55,9% so với chỉ tiêu 5 năm là 114 tỷ USD; tăng tr−ởng xuất khẩu bình quân đạt 11,67%/năm so với chỉ tiêu đề ra cho 5 năm là 14% - 16%/năm. Nh− vậy, để đạt mục tiêu Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX đã đề ra, tr−ớc hết là cho năm 2005, thì nhiệm vụ còn lại trong hai năm 2004 và 2005 là hết sức nặng nề. Nếu nh− năm 2004 đạt chỉ tiêu kế hoạch Quốc hội đề ra là kim ngạch xuất khẩu 22,45 tỷ USD – tăng 12,5% so với năm 2003 thì nhiệm vụ còn lại cho năm 2005 sẽ là kim ngạch xuất khẩu đạt 26,85 tỷ USD – tăng 19,6% so với năm 2004. Trong bối cảnh xuất khẩu ngày càng khó khăn do bị hạn chế bởi các rào cản th−ơng mại (thuế quan và phi thuế quan) trên thị tr−ờng thế giới, việc đạt chỉ tiêu nói trên rất khó khả thi và đòi hỏi có sự cân nhắc, điều chỉnh lại trong khi xây dựng kế hoạch năm 2005.

Về cơ cấu hàng hóa xuất khẩu cần đ−ợc chuyển dịch theo h−ớng chủ yếu sau:

- Tr−ớc mắt huy động mọi nguồn lực hiện có để đẩy mạnh xuất khẩu, tạo công ăn việc làm, thu ngoại tệ;

- Đồng thời cần chủ động gia tăng xuất khẩu sản phẩm chế biến và chế tạo với giá trị gia tăng ngày càng cao, chú trọng các sản phẩm có hàm l−ợng công nghệ và trí thức cao, giảm dần tỷ trọng hàng thô;

- Đa dạng hoá hình thức xuất khẩu, mặt hàng, chất l−ợng, mẫu mã để đáp ứng nhu cầu của từng thị tr−ờng;

Về thị tr−ờng, một trong những khâu then chốt của Chiến l−ợc phát triển xuất - nhập khẩu đến năm 2010 là mở rộng và đa dạng hoá thị tr−ờng. Quan điểm chủ đạo là:

- Tích cực, chủ động tranh thủ mở rộng thị tr−ờng, nhất là sau khi tham gia WTO;

- Đa ph−ơng hoá và đa dạng hoá quan hệ với các đối tác, phòng ngừa chấn động đột ngột;

- Mở rộng tối đa về diện song trọng điểm là các thị tr−ờng có sức mua lớn, tiếp cận các thị tr−ờng cung ứng công nghệ nguồn;

1.4. Định hớng phát triển xuất khẩu sản phẩm công nghiệp giai đoạn 2004 – 2005 với tầm nhìn tới 2010

Một phần của tài liệu Xuất khẩu công nghiệp của Việt Nam: Đánh giá cơ cấu, hoạt động, những cơ hội và thách thức (Trang 41 - 43)