để can thiệp kịp thời khi giá cả sụt xuống dới mức giá sàn quy định...
3.2.2.5 Tăng cờng khả năng cạnh tranh của sản phẩm nông sản xuất khẩu. nông sản xuất khẩu.
Kiểm tra hàng trớc khi xuất khẩu: thực hiện nghiêm chỉnh khâu kiểm tra chất lợng hàng trớc khi giao, đảm bảo hàng xuất đúng với yêu cầu đã ký kết trong hợp đồng.
Khâu lu thông, vận chuyển.
+ Đầu t đóng hoặc nhập khẩu các phơng tiện vận chuyển chuyên dùng, phơng tiện có kho lạnh, nâng cấp thiết bị vận chuyển để đảm bảo hàng không bị h hao mất mát và suy giảm chất lợng trên đờng vận chuyển.
+ Nhà nớc cần có chính sách tháo gỡ ách tắc giao thông trên các trục đờng vận chuyển hàng ra cảng, đảm bảo hàng không bị nằm lâu trên đờng vận chuyển, đảm bảo không những về chất lợng hàng hoá mà cả thời hạn giao hàng.
Về cam kết thực hiện đúng thời hạn giao hàng với khách hàng nớc ngoài, cần tổ chức tốt một số các tác nghiệp cụ thể sau:
+ Ký hợp đồng lâu dài với các cơ sở và ngời sản xuất, nắm vững và th- ờng xuyên kiểm tra luồng hàng; đa dạng hoá và ổn định nguồn hàng xuất khẩu, tổ chức khâu thu mua kịp thời; tránh tình trạng tàu đã cập càng mà vẫn cha tập trung đợc đủ hàng để xếp và phải chờ hàng; thực hiện chế độ thởng cho các nhà cung cấp hàng thực hiện tốt cam kết hợp đồng cho xuất khẩu.
+ Khai thác các luồng vận chuyển hợp lý, thuận tiện, thuê các hãng tàu có phơng tiện vận tải tốt và có uy tín tránh tình trạng hàng phải chờ tàu.
+ Cải tiến khâu thủ tục giấy tờ phiền hà, tốn thời gian để hàng phải chờ lâu vì các khâu thủ tục rờm rà tại các điểm bốc xếp hàng tại cảng.
giao hàng, nhất là những trờng hợp bất khả kháng, giữ uy tín với khách hàng về các cam kết giao hàng đúng thời hạn đã thoả thuận.
3.3.3 Biện pháp tài chính.
3.2.3.1 Vốn.
Yêu cầu vốn cho đầu t sản xuất chế biến và tiêu thụ xuất khẩu là rất lớn, để có đủ vốn cho đầu t đồng bộ vào các khâu quan trọng, chính sách tài chính nhằm thu hút đợc các nguồn vốn cho đầu t nh:
Tạo vốn là thu hút đầu t trong nớc, trong đó huy động vốn tự có của các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, huy động vốn nhàn rỗi trong dân, để đầu t phát triển cơ sở hạ tầng, sản xuất, chế biến...
Vay vốn tín dụng Nhà nớc thông qua hệ thống ngân hàng phát triển nông thôn và ngân hàng thơng mại.
• Thu hút vốn nớc ngoài và tham gia hợp tác quốc tế trong các lĩnh vực kinh doanh. Đây đợc xem nh giải pháp quan trọng tháo gỡ tài chính, vì dựa vào nội lực thì cha đáp ứng đợc yêu cầu, do vậy vốn và công nghệ nớc ngoài rất quan trọng thông qua hợp tác quốc tế. Và thông qua đầu t hợp tác hai bên cùng có lợi, ta sẽ tranh thủ đợc một phần thị trờng nh: thông qua bao tiêu, cho sử dụng các kênh phân phối, sử dụng nhãn hiệu của các nhà đầu t nớc ngoài...
3.3.3.2 Quỹ hỗ trợ.
* Nghiên cứu xây dựng và triển khai áp dụng quỹ tài trợ xuất khẩu cho các sản phẩm xuất khẩu chủ yếu (phạm vi sản xuất rộng, là nguồn thu nhập chủ yếu của đa số nông dân) trong giai đoạn từ nay đến năm 2010, bằng các nguồn khác nhau: ngân sách Nhà nớc (tỷ lệ này sẽ tăng dần khi các nguồn thu ngân sách tăng); đóng góp của các doanh nghiệp xuất khẩu hàng nông sản theo tỷ lệ lợi nhuận khi giá xuất khẩu tăng nhanh, hoặc khi Nhà nớc cần điều chỉnh giảm ở mức độ lớn tỷ giá đồng nội tệ...
* Nghiên cứu áp dụng các hình thức hỗ trợ xuất khẩu hàng nông sản nh: Bảo lãnh tín dụng đối với các doanh nghiệp xuất khẩu trong trờng hợp cần thiết; cấp tín dụng bổ sung kịp thời vào thời điểm quan trọng; hợp tác tín dụng giữa các quỹ tín dụng, các ngân hàng, kể cả với các thị trờng nhập khẩu chủ yếu sản phẩm nông nghiệp Việt Nam...
• Nghiên cứu, xây dựng và hình thành quỹ khai thác thị trờng xuất khẩu các sản phẩm nông sản Việt Nam nhằm hỗ trợ giúp cho các hoạt động Marketing ở thị trờng nớc ngoài, giúp đỡ kỹ thuật, dịch vụ,... nhằm mở rộng thị trờng xuất khẩu.
3.3.3.3 Thuế.
Miễn giảm thuế nông nghiệp trong một thời gian cần thiết đối với những sản phẩm cần phát triển mở rộng quy mô.
Thực hiện chính sách u đãi thuế cho các doanh nghiệp phục vụ xuất khẩu tại các vùng xa, vùng sâu, vùng khó khăn.
Để hỗ trợ cho đổi mới công nghệ, nên giảm thuế nhập khẩu đối với những trang thiết bị máy móc và công nghệ sản xuất chế biến các nông sản.
3.2.3.4 Tỷ giá hối đoái.
Thực hiện chính sách tỷ giá hối đoái nhằm khuyến khích xuất khẩu các sản phẩm nông sản, nhng trên cơ sở đảm bảo sự phát triển ổn định các ngành, lĩnh vực kinh tế có thể áp dụng tỷ giá thanh toán cao hơn tỷ giá quy định chung, cho các khoản thu xuất khẩu hàng nông sản trong điều kiện giá sản phẩm đó trên thị trờng thế giới bị suy giảm, hoặc giá thu mua xuất khẩu trong nớc tăng đột biến, hoặc Nhà nớc vì lý do nào đó cố gắng kìm chế tỷ giá chung để có lợi cho nền kinh tế nhng lại bất lợi cho xuất khẩu nói chung và xuất khẩu nông sản nói riêng trong giai đoạn nào đó.
3.3.4 áp dụng khoa học công nghệ và đào tạo cán bộ.
hiện các chơng trình nghiên cứu giống (lai tạo, chọn lọc, nhập nội) quốc gia, tạo một bớc có tính “đột phá” về năng suất chất lợng, phát triển công nghệ sau thu hoạch, nghiên cứu kinh tế, thị trờng.
Có cơ chế chính sách khuyến khích nghiên cứu và ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất theo các lĩnh vực u tiên.
Tăng cờng công tác khuyến nông, đa nhanh và trực tiếp đến ngời sản xuất (hộ nông dân).
Kiện toàn và sắp xếp hệ thống nghiên cứu khoa học, để huy động và phát huy đợc sức mạnh trí tuệ của đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật. Tăng c- ờng đầu t trang thiết bị và cơ sở vật chất cho nghiên cứu khoa học.
Đổi m ới công tác quản lý khoa học, tiến tới thực hiện cơ chế đấu thầu trong các đề tài nghiên cứu.
Có quy hoạch và kinh phí đào tạo đội ngũ cán bộ khoa học, nghiên cứu khoa học ở trong và ngoài nớc.
Trên đây chỉ là những biện pháp cơ bản nhất đồng thời cũng là những yếu tố cần thiết nhằm thúc đẩy các mặt hàng nông sản có lợi thế của Việt Nam.
Kết luận
Việt Nam đợc đánh giá là một nớc có vị trí địa lý thuận lợi, đất đai mầu mỡ, khí hậu nhiệt đới gió mùa rất phù hợp với việc trồng các cây nông nghiệp và các cây công nghiệp đầu ngành cụ thể là gạo, cà phê, cao su,... thực tế đã chứng minh bằng việc xuất khẩu gạo của chúng ta đứng vào hàng thứ hai trên thế giới sau Thái Lan, có lợng cà phê đứng đầu trong khu vực sau INDONESIA,...
Tuy nhiên, bên cạnh đó các mặt hàng xuất khẩu nông sản của ta cũng có những điểm hạn chế chủ yếu nh công nghệ lạc hậu cha đợc thay thế; kỹ thuật, giá, chất lợng sản phẩm kém cha phù hợp với thị trờng, mạng lới thu mua cho xuất khẩu cũng nh các đầu mối xuất khẩu hoạt động cha hiệu quả còn mang tính độc quyền với vai trò thâu tóm của Nhà nớc... đã làm hạn chế đến xuất khẩu. Thêm vào đó là thông tin thị trờng vừa chậm, vừa thiếu chính xác, đôi khi còn trong tình trạng đói thông tin, làm cho kim ngạch xuất khẩu giảm trong khi số lợng xuất khẩu tang.
Để xuất khẩu có thể phát triển hơn nữa theo định hớng đã đặt ra, cần tiến hành các biện pháp có hệ thống và kiên quyết nhằm tăng chất lợng sản phẩm và đứng vững trên thị trờng thế giới.
Vấn đề quan trọng đặt ra là bên cạnh những nỗ lực của ngời sản xuất và kinh doanh xuất khẩu, rất cần có sự khuyến khích và tạo môi trờng pháp lý, tài chính và kinh tế của Nhà nớc. Nhà nớc chính là ngời dẫn dắt tạo hành lang cho hoạt động xuất khẩu đợc phát triển.
Hy vọng rằng Việt Nam, với những tiềm năng dồi dào sẵn có trong sản xuất nông nghiệp cả về đất đai, điều kiện tự nhiên và nguồn lao động, với định hớng phát triển kinh tế đúng đắn của Đảng trong việc tăng cờng phát huy nội lực sẽ tạo ra những sản phẩm nông nghiệp phong phú về chủng loại, với nhiều tầng chất lợng, có khối lợng lớn và giá trị xuất khẩu ngày càng đợc cải thiện, tạo nên sức lan toả mạnh mẽ của “hơng vị” sản phẩm Việt Nam trên thị trờng nông sản thế giới.