Hình thức xuất khẩu.

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động xuất khẩu một số mặt hàng nông sản chủ yếu ở Việt Nam (Trang 30 - 31)

Thị trờng xuất khẩu gạo đợc mở rộng đến nay đã xuất khẩu trên 80 nớc khắp các châu lục, chiếm tới 20% thị phần gạo thế giới, Tuy vậy, trong vấn đề xuất khẩu gạo vẫn cha tạo ra đợc môi trờng thông thoáng, tạo sự cạnh tranh để nâng cao hiệu quả xuất khẩu. Nhà nớc về cơ bản còn độc quyền xuất khẩu và quản lý theo hạn ngạch (quota), phân bổ chỉ tiêu cứng cho các doanh nghiệp. Một minh chứng điển hình là: ở thị trờng trong nớc, do lúa Đông Xuân năm 1999 cho thu hoạch sớm hơn những năm trớc một tháng và khối l- ợng tồn kho năm 1998 chuyển sang còn lớn, hoàn toàn cho phép đẩy mạnh xuất khẩu ngay từ tháng đầu năm. Thế nhng, Quyết định số 250/1998 ngày 24/12/1998 lại khống chế khối lợng gạo xuất khẩu của các tỉnh, doanh nghiệp trong quí I/1999 ở mức khoảng 1 triệu tấn và mức khống chế này chỉ đợc dỡ bỏ bằng công văn số 275/CPkinh tếTH ngày 18/3/1999 khi kết thúc hai tháng đầu năm khối lợng gạo xuất khẩu mới chỉ đạt 423 nghìn tấn, chỉ bằng 54,16% so với cùng kỳ năm 1998. Sở dĩ khối lợng gạo xuất khẩu trong hai tháng đầu năm 1999 chỉ đạt rất thấp nh vậy là do hạn ngạch đợc phân bổ sớm cho từng

đơn vị đầu mối xuất khẩu và từng đơn vị này lại bị khống chế chỉ đọc xuất khẩu tong phạm vi 30%hạn ngạch đợc giao. Mặt khác, do giá gạo thế giới diễn biếntheo hớng giảm xuống, cho nên nhiều đơn vị đã không đẩy mạnh xuất khẩu, bởi hạn ngạch xuất khẩu đã đợc phân bổ. Hệ quả tất yếu là, trong hai tháng đầu năm 1999, khi giá gạo thế giới hai tháng đầu năm còn rất cao thì ta xuất khẩu quá ít, còn đến khi giá gạo thế giới tụt nhanh thì ta lại phải đẩy mạnh xuất khẩu. Các số liệu thống kê hoàn toàn minh chứng cho điều đó: bình quân mỗi tháng trong hai tháng đầu năm, khối lợng gạo xuất khẩu chỉ đạt 211,5 nghìn tấn, nhng với giá 259,34 USD/tấn, còn trong 10 tháng cuối năm thì các con số đó là 407,7 nghìn tấn và 223,28 USD/tấn. Điều này ngợc hẳn với việc xuất khẩu gạo năm 1998 khiến chúng ta bị thua thiệt không nhỏ. May mà những điều nói trên chỉ diễn ra tong 23 tháng đầu năm và cơ hội quý báu nhng ngắn ngủi đó đã không tận dụng đợc là điều đáng tiếc, nhng tất cả những gì Chính phủ đã làm từ nửa cuối tháng 3 trở đi lại là hoàn toàn đúng. Đó là các giải pháp thu hút các thành phần kinh tế tích cực tham gia xuất khẩu gạo, đẩy mạnh việc mua lúa tạm trữ chờ xuất khẩu với nhữnh khối lợng lớn trong thời gian dài.

Các đơn vị xuất khẩu gạo thì không chủ động nguồn hàng, thờng xuất đến đâu mua đến đó, không có những chiến lợc về phát triển và gắn kết chặt tạo vùng nguyên liệu hoặc đầu t hỗ trợ hay thông qua giá mua lúa của nông dân, để tạo vùng nguyên liệu nguồn hàng ổn định về số lợng và chất lợng. Công nghệ và chất lợng chế biến còn thấp, nhiều mặt cha đáp ứng đợc yêu cầu phát triển của thị trờng.

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động xuất khẩu một số mặt hàng nông sản chủ yếu ở Việt Nam (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w