Tăng cờng khả năng cạnh tranh của các mặt hàng xuất khẩu.

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động xuất khẩu một số mặt hàng nông sản chủ yếu ở Việt Nam (Trang 44 - 45)

mặt hàng nông sản chủ yếu.

3.1.5.2 Tăng cờng khả năng cạnh tranh của các mặt hàng xuất khẩu.

mới trong môi trờng kinh doanh theo cơ chế thị trờng.

Đây là giải pháp tất yếu trong quá trình chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế ở nớc ta, hơn nữa, bản thân hoạt động quản lý là hoạt động tự hoàn thiện, đ- ợc điều chỉnh trong quá trình vận hành. Hiện nay, những vấn đề bức xúc đối với hoạt động kinh doanh xuất khẩu nói chung đang tồn đọng trên nhiều mạt cả về hệ thống pháp lý và những quy định về thủ tục hành chính, trong đó nổi lên các mâu thuẫn giữa chính sách thuế và chính sách khuyến khích sản xuất và xuất khẩu, mâu thuẫn giữa chính sách khuyến khích xuất khẩu và chính sách quy định tỷ giá ngoại hối,...

3.1.5 Tăng cờng khả năng cạnh tranh của Việt Nam trên thị trờng xuất khẩu hàng nông sản thế giới. trên thị trờng xuất khẩu hàng nông sản thế giới.

3.1.5.1 Tăng cờng khả năng của các doanh nghiệp xuất khẩu nông sản. khẩu nông sản.

Đây là giải pháp nhằm tạo nên một hệ thống kinh doanh có quy mô đủ lớn, đủ linh động có khả năng tiếp cận thị trờng tốt và ứng phó nhanh với biến động của thị trờng, đồng thời phát huy đợc sức mạnh tổng hợp của các doanh nghiệp kinh doanh hàng nông sản.

3.1.5.2 Tăng cờng khả năng cạnh tranh của các mặt hàng xuất khẩu. xuất khẩu.

Trên thơng trờng, các yếu tố nhằm tăng cờng khả năng cạnh tranh độc chiếm thị trờng của sản phẩm bao gồm 2 nhóm yếu tố chính, đó là:

* Các yếu tố về giá cả: bao gồm chi phí sản xuất sản phẩm, chi phí về vận chuyển, đóng gói, quảng cáo và marketing sản phẩm, lợi nhuận... Nói chung, tất cả các chi phí liên quan đến việc đa sản phẩm ra thị trờng tiêu thụ, tính gộp vào cả giá hàng.

* Các yếu tố phi giá cả: các yếu tố này ngày càng trở nên quan trọng khi mà vấn đề cung cấp sản phẩm đúng nhu cầu, đáp ứng thị hiếu của ngời tiêu dùng vào đúng thời điểm hoặc mà vụ tiêu thụ (lễ hội, giáng sinh...) ngày càng đợc giới tiêu thụ có thu nhập cao tại các nớc phát triển quan tâm.

Đối với yếu tố về giá cả, nh các phần trên đã đề cập, hầu hết các sản phẩm nông nghiệp của Việt Nam đều bán ra với mức giá thấp hơn nhiều so với giá sản phẩm cùng loại của các nhà cung cấp các nớc khác. Trong điều kiện nền nông nghiệp nhỏ lạc hậu, đất đai canh tác kém màu mỡ, kỹ thuật canh tác yếu kém, phơng tiện bảo quản và thiết bị chế biến thô sơ, hầu nh không có cơ hội để sản phẩm của Việt Nam có thể cạnh tranh đợc với đối thủ có tiềm lực mạnh mẽ trên mọi phơng tiện, đặc biệt là tiềm lực tài chính để tăng đầu t, phát triển sản xuất trên quy mô lớn, hạ giá thành sản phẩm. Vì vậy, trong những năm tới, chúng ta phải ra sức khai thác triệt để các yếu tố phi giá

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động xuất khẩu một số mặt hàng nông sản chủ yếu ở Việt Nam (Trang 44 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w