Cơ cấu mặt hàng.

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động xuất khẩu một số mặt hàng nông sản chủ yếu ở Việt Nam (Trang 31 - 36)

Về chất lợng gạo xuất khẩu trên thế giới nhu cầu tiêu dùng gạo có chất lợng cao ngày càng lớn, các loại gạo thơm, gạo hạt dài đang đợc a chuộng. Mặt khác, do yêu cầu của các sản phẩm từ gạo nh: cơm đồ, cơm hộp, chế biến xúp gạo..., những sản phẩm đảm bảo tiện lợi khi sử dụng vệ sinh cao, đợc bảo quản và dự trữ lâu ngày đang trở thành thị hiếu và nhu cầu của những ngời sử

dụng gạo. Ngợc lại, nhu cầu gạo chất lợng thấp hiện nay trên thế giới ngày càng giảm. Mấy năm gần đây, cùng với thành tích xuất khẩu gạo là chất lợng cao, xuất khẩu của Việt Nam ngày càng đợc nâng cao, các doanh nghiệp xuất khẩu gạo lớn đợc quan tâm đầu t các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong các khâu xay xát, chế biến, phân loại, đánh bóng và đóng gói bao bì phù hợp với nhu cầu thị trờng.

Bảng 3: Cơ cấu gạo xuất khẩu.

Loại gạo 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 Loại cấp cao 51,2 69,0 54,0 45,5 39,2 40,0 43,0 Loại cấp trung bình 21,5 15,0 22,4 11,0 8,4 12,0 11,0 Loại cấp thấp 27,3 16,0 23,6 43,5 52,4 48,0 46,0 Nguồn: Bộ Thơng mại.

Chất lợng gạo của Việt Nam trong những năm qua mặc dù đã đợc cải thiện do các ngành, các địa phơng, các doanh nghiệp ngày càng quan tâm đến đầu t cải tiến kỹ thuật trong các khâu xay sát, chế biến, phân loại, đánh bóng, tuyển chọn và cải tạo giống lúa, nhng nhìn chung vẫn còn nhiều hạn chế. Độ trắng không đều, lẫn thóc và tạp chất, đặc biệt là gạo vụ hèthu có độ ẩm cao, bạc bụng, hạt vàng, tỷ lệ gãy cao. Các điều kiện về đóng gói bao bì, điều kiện bốc xếp bảo quản vẫn còn cha tốt.

Tóm lại, chất lợng và chủng loại gạo xuất khẩu của nớc ta trong chừng mực nào đó vẫn còn rất thấp, nhất là so với gạo Thái Lan và cha đáp ứng đợc thị hiếu và yêu cầu của thị trờng nớc ngoài.

2.3.1.4 Gía cả.

Hiện nay cạnh tranh lớn nhất đối với xuất khẩu gạo của nớc ta trên thị trờng thế giới là Thái Lan. Thái Lan là một nớc có khối lợng gạo xuất khẩu lớn nhất, và đang có nhiều lợi thế hơn nớc ta trên nhiều mặt, đặc biệt là về

chất lợng, phẩm cấp, hơn nữa đã thiết lập đợc hệ thống thị trờng xuất khẩu khá ổn định. do vậy, các nhà phân tích thị trờng sử dụng giá gạo ở Băng Cốc nh một chỉ số tốt nhất phản ánh giá trị của thị trờng thế giới về gạo.

* Trong sản xuất:

Việc tính toán chi phí sản xuất lúa của 2 nớc để so sánh là rất khó, do nhiều nguyên nhân nhng qua điều kiện sản xuất về đất đai, tỷ lệ diện tích đợc tới tiêu..., năng xuất, cũng nh giá vật t các yếu tố đầu vào thì ở Việt Nam rẻ hơn so với Thái Lan, nên Việt Nam chắc chắn chi phí cho sản xuất lúa sẽ rẻ hơn Thái Lan. Ước tính chi phí sản xuất “1kg lúa” của Việt Nam bình quân vào khoảng 12501600 VND, tơng đơng 90 114,7 USD/tấn (tỷ giá 13.940 VND/USD). Theo Harry T.OSHINA trong tài liệu “tăng trởng kinh tế ở Châu á gió mùa” thì ở Thái Lan giá thành sản xuất lúa 165 175 USD/tấn (tỷ giá 25 bath/USD), hiện nay do trợt giá 35 bath = 1USD thì giá thành lúa 115 120 USD/tấn. Nh vậy về giá thành (so sánh theo tỷ giá với USD) Việt Nam trớc những năm 1996 khi cha có khủng hoảng tài chính tiền tệ ở Thái Lan, thì thấp hơn Thái Lan khoảng 32%, sau năm 1997 thấp hơn 12%. Qua đó cho chúng ta thấy rằng do ảnh hởng cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ đã làm cho chúng ta mất lợi thế cạnh tranh.

Xét trên góc độ cạnh tranh về chi phí, thì chi phí cho các yếu tố đầu vào của Việt Nam thấp mà năng xuất lúa lại cao hơn, nên giá xuất khẩu tuy có thấp hơn Thái Lan, vẫn có lãi. Đây là một lợi thế có sức cạnh tranh lớn trên thị trờng lúa gạo. Song từ sản xuất ra lúa đến thành gạo đi xuất khẩu còn là một chặng đờng dài và không ít những khó khăn, bất cập nh các vấn đề chế biến, môi trờng kinh doanh và hàng loạt tác động về thể chế và các cơ chế chính sách đối với xuất nhập khẩu.

* Trong xuất khẩu:

Hiện nay, vẫn còn có sự chênh lệch giữa giá các nông sản xuất khẩu Việt Nam với giá thế giới nói chung và gạo nói riêng, chính là “lỗ hổng” cần phải khép dần khoảng cách về giá, tăng hiệu quả xuất khẩu. Cải tiến nâng cao chất lợng sản phẩm và môi trờng thơng mại, nâng cao sức cạnh tranh về giá

đang là nội dung có ý nghĩa quyết định.

Trớc đây, giá gạo Thái Lan (cùng phẩm cấp và thời điểm) vẫn thờng cao hơn gạo Việt Nam từ 3580USD/tấn. Những năm gần đây khoảng cách này tuy có đợc thu hẹp lại dần do chất lợng gạo Việt Nam tăng lên. Mặt khác do đồng Bath Thái Lan giảm giá 50%, nên giá gạo Thái Lan giảm khi đổi ra đồng USD. Trong 5 năm qua gía gạo bình quân Việt Nam là 262,6USD/tấn, còn của Thái Lan bán cùng kỳ 295 USD/tấn. Nh vậy giá gạo Thái Lan luôn cao hơn gạo Việt Nam từ 1013%.

Bảng 4: So sánh giá gạo cùng phẩm cấp giữa Việt Nam và Thái Lan

Đơn vị: USD/tấn.

Điểm thời gian Loại gạo Việt Nam Thái Lan So sánh (VN/Thái Lan)

Giá Tỷ

lệ %

Tháng 4/1997 Loại 100%B=5% tấm Loại 15% tấm Loại 35% tấm 270 219 199 318,3 277,3 244,2 48,3 58,3 45,2 15,17 21,02 18,50

Tháng 6/1997 Loại 100%B=5% tấm Loại 15% tấm Loại 35% tấm 254 243,4 216 293 293,2 249 15,0 49,8 33,0 6,27 16,98 13,25 Tháng 10/1997 Loại 100%B=5% tấm Loại 15% tấm Loại 35% tấm 270 226,5 209 273 252 223 3,0 25,5 14,0 1,09 10,11 6,27 Tháng 11/1997 Loại 100%B=5% tấm Loại 15% tấm Loại 35% tấm 249,5 243 222 262 240 211,7 12,5 3,0 10,3 4,77 1,25 4,80 Tháng 9/1999 Loại 100%B=5%tấm 200203 248 48 18,5

Nguồn: Bộ Thơng mại.

Trong năm 1997, cạnh tranh vẫn diễn ra gay gắt trên thị trờng gạo thế giới bởi nhu cầu nhập khẩu gạo giảm, nguồn cung cấp tăng, đồng thời đồng Bath Thái Lan giảm khá mạnh. (trong 2 năm 19971998), đồng bath Thái từ 3035 Bath/USD, nên Thái Lan xuất khẩu gạo có sức cạnh tranh hơn VIệt Nam, do tỷ giá ngoại thơng cao hơn). Trong khi đó giá gạo trên thị trờng thế giới giảm 1518%, so với năm 1996. Trong bối cảnh đó giá gạo Việt Nam xuất khẩu cũng bị giảm 40USD/ tấn so với năm 1996 (Giá FOB bình quân đạt 284,5USD/tấn (1996), 244,5 USD/tấn (1997). Tuy nhiên sang năm 1998, giá gạo trên thế giới có xu hớng tăng lên. Tại VIệt Nam (tháng 4/1998) giá chào bán loại 5% tấm ở mức 300 USD/tấn FOB, tăng 35USD/tấn so với đầu năm 1998. Lý giải cho điều này có nhiều, nhng cơ bản do nhu cầu ở một số nớc tăng, trong khi đó nguồn cung tại các nớc xuất khẩu bị hạn chế (cầu>cung). Cả INDONEXIA, PHILIPINES... đều có nhu cầu nhập, nhng Việt Nam số l- ợng có khả năng xuất khẩu đã đợc ký hợp đồng. Năm 1999, theo đánh giá của tổng cục thống kê, sản lợng thóc của cả nớc tăng khá mạnh, tăng 1,8 triệu tấn

(6,5%) so với năm 1998, đạt 31,3 triệu tấn. Điều này đa nguồn cung gạo cho xuất khẩunăm 1999 tăng mạnh, tăng 21% so với năm 1998. Trong khi đó nhu cầu nhập khẩu gạo trên thị trờng năm 1999 lại giảm đáng kể. Theo đánh giá của tổ chức lơng nông Liên hợp quốc (FAO), nhập khẩu gạo thế giới năm 1999 chỉ đạt khoảng 23,4 triệu tấn, giảm 4,1 triệu tấn so với năm 1998. Giá xuất khẩu gạo giảm mạnh cùng sự giảm giá của thị trờng thế giới, giảm gần 39USD/tấn, còn bình quân khoảng 221,5USD/tấn do nhu cầu nhập khẩu giảm mạnh ở các nớc nhập khẩu gạo lớn nh INDONEXIA, PHILIPIN, BANGLADESH. Từ trung tuần tháng 9/1999, giá xuất khẩu gạo tiếp tục giảm và duy trì ở mức thấp. Cuối tháng 9/1999 chỉ còn 200203 USD/tấn, FOB (5% tấm) và 180 USD/tấn, FOB (25%tấm).

Hiện nay, nếu so với gạo cùng phẩm cấp và cùng vào một thời điểm, thì gạo Việt Nam vẫn rẻ hơn Thái Lan từ 1015USD/tấn (khoảng 710%). tuy nhiên, nếu chỉ căn cứ trên cơ sở số liệu về phẩm cấp tỷ lệ (%) gạo xuất khẩu thì cha có thể nhận định chính xác, vì yếu tố thị trờng đã ảnh hởng rất lớn đến tỷ lệ này, nh năm 1997 lợng gạo xuất khẩu vào thị trờng Châu Phi chiếm tỷ lệ lớn (6276%) là thị trờng tiêu thụ gạo chủ yếu qua các chơng trình viện trợ quốc tế, không có khả năng thanh toán nên yêu cầu gạo phẩm cấp thấp.

So sánh với Thái Lan về một số khoản chi phí cho quá trình xuất khẩu gạo (về mặt bến bãi, thủ tục, năng lực điều hành) thì Việt Nam chi phí còn quá cao, có những khâu gấp tới 35 lần so với Thái Lan. Bên cạnh đó, do cha có những thị trờng tiêu thụ trực tiếp lớn, phải xuất khẩu qua trung gian nên Việt Nam thờng bị thua thiệt về giá cả.

Ngoài các yếu tố kể trên, trong xuất khẩu gạo, Việt Nam còn thiếu kho, chất lợng bảo quản ở các kho còn thấp, nên thờng phải xuất khẩu ngay sau khi thu hoạch. việc xuất khẩu dồn dập trong một thời gian ngắn nh vậy là một yếu tố bất lợi cho Việt Nam trong việc cạnh tranh giá cả.

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động xuất khẩu một số mặt hàng nông sản chủ yếu ở Việt Nam (Trang 31 - 36)