Mục tiêu phát triển giáo dục từ nay đến năm 2020 của Việt Nam

Một phần của tài liệu Hệ thống giáo dục và các nguồn vốn đầu tư cho giáo dục của Việt Nam (Trang 60 - 63)

* Giáo dục mầm non:

Thực hiện phổ cập giáo dục một năm cho trẻ 5 tuổi. Đến năm 2015 có 95% và năm 2020 có 99% trẻ 5 tuổi đợc học mẫu giáo để chuẩn bị vào lớp 1. Chất lợng chăm sóc trẻ đợc cải thiện cơ bản, trẻ phát triển hài hòa về thể chất, trí tuệ, tình cảm, thẩm mỹ. Đến năm 2020, 90% số trẻ đạt chuẩn phát triển; tỷ lệ trẻ bị suy dinh dỡng ở các trờng mầm non ở dới mức 10%.

*Giáo dục phổ thông:

Năm 2020, Việt Nam sẽ có 99% trẻ em trong độ tuổi đợc đi học tiểu học và trung học cơ sở. Đối với trẻ em ngời dân tộc, tỷ lệ trẻ em trong độ tuổi đi học tiểu học là 90% và trung học cơ sở là 85%. 100% các số tỉnh thành phố đạt chuẩn phổ cập giáo dục 9 năm đúng độ tuổi, 80% thanh niên Việt Nam trong độ tuổi đạt trình độ học vấn trung học và tơng đơng.

Chất lợng đào tạo toàn diện học sinh phổ thông, phát triển kỹ năng sống, năng lực làm ngời cần đợc chú trọng. Đặc biệt, trong thời đại ngày nay, cần tiến tới đào tạo đợc những học sinh phổ thông có khả năng sử dụng ngoại ngữ, nhất là tiếng Anh, trong cả học tập và vận dụng trong thực tế cuộc sống, sao cho trình độ của học sinh phổ thông Việt Nam phải tơng đơng với trình độ học sinh phổ thông của các nớc trong khu vực.

*Giáo dục nghề nghiệp:

Mục tiêu của giáo dục nghề nghiệp nớc ta đến năm 2020 là tăng tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề trong lực lợng lao động lên 60%.

Hệ thống giáo dục nghề nghiệp sẽ đợc tái cấu trúc đảm bảo phân luồng ngay sau trung học cơ sở và liên thông giữa các cấp học và trình độ đào tạo, để đến năm 2020 sẽ có đủ khả năng tiếp nhận 30% số học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở vào học và khi có điều kiện có thể tiếp tục học các trình độ cao hơn. Mục tiêu đến năm 2020 sẽ có khoảng 30% số học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông vào học ở các cơ sở giáo dục nghề nghiệp.

Những học sinh sau khi hoàn thành các chơng trình giáo dục nghề nghiệp sẽ có năng lực, đạo đức nghề nghiệp, tác phong, kỷ luật lao động hiện đại. Đến năm 2020 sẽ có trên 95% số học sinh tốt nghiệp đợc các doanh nghiệp và cơ quan sử dụng lao động đánh giá là đã đáp ứng đợc các yêu cầu của công việc, hoàn toàn có đủ khả năng hoàn thành tốt các công việc nếu đợc giao.

* Giáo dục đại học:

Mục tiêu phát triển của giáo dục đại học đến năm 2020 là nâng tỷ lệ sinh viên trên một vạn dân lên 450. Tỷ lệ sinh viên so với dân số trong độ tuổi từ 18 đến 24 là 40%; mở rộng quy mô giáo dục đại học ngoài công lập, phấn đấu nâng tỷ lệ sinh viên học trong các cơ sở giáo dục ngoài công lập chiếm 30-40% tổng số sinh viên cả nớc vào năm 2020. Ngoài ra, đến năm 2020, ta cần phải thu hút đợc khoảng 15.000 sinh viên nớc ngoài đăng kí vào học tại các trờng đại học Việt Nam.

Giáo dục đại học cần phấn đấu đến năm 2020 sẽ có 80% số sinh viên tốt nghiệp đạt mức 3 theo tiêu chuẩn năng lực ngoại ngữ quốc tế và ít nhất 5 % tổng số sinh viên tốt nghiệp đại học có trình độ ngang bằng sinh viên tốt nghiệp loại giỏi ở các trờng đại học hàng đầu trong khối ASEAN, 80% số sinh viên tốt nghiệp đợc các doanh nghiệp và cơ quan sử dụng lao động đánh giá đáp ứng đ- ợc các yêu cầu của công việc.

Đồng thời, đến năm 2020, bên cạnh việc nâng cao chất lợng toàn diện sinh viên đại trà, mở rộng diện đào tạo thì cần tập trung bồi dỡng sinh viên tài năng để chuẩn bị đội ngũ nhân lực có trình độ cao về chuyên môn và ngoại ngữ, đủ sức cạnh tranh trong khu vực và trên thế giới, sao cho, đạt đợc chỉ tiêu Việt Nam sẽ đứng trong nhóm 50 nớc đứng đầu về năng lực cạnh tranh về nhân lực. * Giáo dục thờng xuyên:

Giáo dục thờng xuyên cần đợc tiếp tục đẩy mạnh, tạo cơ hội cho mọi ng- ời có thể học suốt đời, phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện của mình. Đến năm 2020, cần đạt 98% tỷ lệ ngời biết chữ trong độ tuổi từ 15 trở lên, trong đó, tỷ lệ ngời biết chữ trong độ tuổi từ 15 đến 35 là 99%. Đội ngũ ngời lao động đợc đào tạo, đào tạo lại, bồi dỡng ngắn hạn định kỳ và thờng xuyên theo các chơng trình giáo dục, đáp ứng nhu cầu của các đơn vị sử dụng lao động và nhu cầu nâng cao trình độ chuyên môn nghề nghiệp, góp phần tăng thu nhập hoặc chuyển đổi nghề nghiệp của cá nhân ngời lao động.

* Các nguồn vốn cho giáo dục:

Các nguồn vốn cho giáo dục phải đợc huy động đủ, phân bổ và sử dụng hiệu quả để tạo điều kiện cho giáo dục phát triển.

Đến năm 2020, Việt Nam phấn đấu tỷ lệ chi NSNN cho giáo dục trong tổng chi NSNN đạt 21%. Trong đó NSNN sẽ u tiên chi cho giáo dục phổ cập, giáo dục ở những vùng khó khăn hay vùng sâu vùng xa, hỗ trợ tài chính cho những học sinh, sinh viên có điều kiện khó khăn hay đợc hởng chính sách u tiên. Tổng số

NSNN chi cho giáo dục phấn đấu đạt con số hơn 410.000 tỷ đồng, chiếm 5,5% GDP. Mỗi năm nhà nớc sẽ phát hành công trái giáo dục từ 4000-5000 tỷ đồng.

Nguồn vốn ngoài NSNN cho giáo dục sẽ đợc huy động từ học phí của ng- ời học, đóng góp của các hộ gia đình, t nhân và các tổ chức kinh tế xã hội. Trong đó ớc tính học phí thu đợc năm 2020 là 131 tỷ đồng, chiếm 1,75% GDP.

Đối với nguồn vốn nớc ngoài, Việt Nam phấn đấu trong 5 năm nữa sẽ huy động đợc 20.000 tỷ đồng vốn ODA cho giáo dục, đồng thời mở cửa và tăng cờng thu hút mạnh mẽ các dự án FDI vào lĩnh vực này.

Một phần của tài liệu Hệ thống giáo dục và các nguồn vốn đầu tư cho giáo dục của Việt Nam (Trang 60 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w