giáo dục tăng lên, năm 2007 là 13 dự án, và năm 2008 là 15 dự án, tuy nhiên vốn FDI vào giáo dục năm 2007 lại bị giảm xuống còn 11,612 triệu USD, quy mô trung bình một dự án cha đến 1 triệu USD.
Kể từ ngày 1/1/2009, Việt Nam bắt đầu thực hiện cam kết về GATS (Hiệp định chung về thơng mại dịch vụ): mở cửa khu vực giáo dục đại học t thục, điều này tạo cơ hội thuận lợi cho các nhà đầu t nớc ngoài muốn đầu t vào giáo dục đại học Việt Nam. Tuy nhiên số dự án trong năm 2009 chỉ dừng ở con số 9 dự án và tổng vốn đầu t là 29,035 triệu USD.
2.2.2 Tỷ trọng của vốn FDI vào lĩnh vực giáo dục so với tổng vốn FDI vào Việt Nam Việt Nam
Nhìn chung, so với các ngành khác, vốn FDI vào lĩnh vực giáo dục vẫn là một con số nhỏ. Mặc dù số dự án FDI trong lĩnh vực giáo dục ở mức trung bình, không quá ít so với các ngành khác, nhng quy mô đầu t của mỗi dự án này còn nhỏ, kéo theo tổng vốn đầu t và tỷ trọng vốn đầu t vào lĩnh vực này thấp. Tỷ trọng vốn FDI vào giáo dục chỉ cao hơn so với hai ngành khác là ngành hành chính và dịch vụ hỗ trợ, và ngành cấp nớc, xử lí chất thải. Lý do chính khiến tỷ trọng vốn FDI vào giáo dục thấp hơn so với các ngành khác là do thị trờng giáo dục Việt Nam vẫn cha thực sự mở đối với các nhà đầu t nớc ngoài. Giáo dục Việt Nam hiện đang là lĩnh vực đầu t có điều kiện, một số khía cạnh cha đợc phép đầu t, một dự án FDI vào giáo dục gặp rất nhiều khó khăn khi xin cấp phép.
Bảng 2.2: Tỷ trọng vốn FDI vào các ngành ở Việt Nam (đến31/12/2009)
Chuyên ngành Số dự án Tổng vốn đầu t đăng ký (triệu USD) Vốn điều lệ (triệu USD) Tỷ trọng vốn đầu t (%) CN chế biến, chế tạo 6.766 88.851 29.635 50,16
KD bất động sản 315 40.118 9.991 22,65 DV lu trú và ăn uống 258 14.964 2.434 8,45
Xây dựng 501 9.104 3.251 5,14
Thông tin và truyền thông 548 4.674 2.912 2,64 Nghệ thuật và giải trí 120 3.681 1.046 2,08
Khai khoáng 66 3.079 2.386 1,74
Nông, lâm nghiệp; thủy sản 480 3.003 1.467 1,70 Vận tải kho bãi 286 2.325 843,673 1,31 Sản xuất, phân phối điện 53 2.236 676,377 1,26 Bán buôn, bán lẻ, sửa chữa 307 1.203 551,787 0,68
Tài chính, ngân hàng, bảo hiểm
72 1.182 1.084 0,67
Y tế và trợ giúp xã hội 65 956,849 237,855 0,54
Dịch vụ khác 80 625,370 140,541 0,35
Khoa học công nghệ 807 597,750 275,028 0,33 Giáo dục và đào tạo 127 269,037 105,066 0,15 Hành chính và dịch vụ hỗ trợ 91 185,158 85,758 0,105
Cấp nớc, xử lí chất thải 18 59,423 37,123 0,033 Tổng số 10.906 177113,587 57.159208 100
(Nguồn: Cục đầu t nớc ngoài, Bộ KH&ĐT)
Năm 2007, tỷ trọng vốn FDI vào giáo dục so với các ngành khác là 0,11%; năm 2008 tỷ trọng này là 0,15% ; năm 2009 tỷ trọng vốn FDI vào giáo dục so với các ngành khác gần nh giữ nguyên 0,15% so với năm trớc.
Có 3 ngành thu hút đợc các nhà đầu t nớc ngoài nhất, đó là công nghiệp chế biến chế tạo, kinh doanh bất động sản, và ngành dịch vụ lu trú và ăn uống. Đặc biệt ngành công nghiệp chế biến chế tạo đứng đầu về số dự án và chiếm hơn một nửa tổng vốn FDI : 6766 dự án, chiếm 50,16% tổng vốn FDI. Ngành bất động sản đứng thứ 2 với tỷ trọng vốn đầu t là 22,65%, ngành này rất có sức hút với các nhà đầu t nớc ngoài bởi kinh tế Việt Nam đang tăng trởng cao, tốc độ đô thị hóa tăng nhanh, thêm vào đó là xu hớng nâng cấp văn phòng, trụ sở lên mức hiện đại; trong khi đó thị trờng bất động sản của một số nớc Châu á lại gần bão hòa và mang lại mức lợi nhuận thấp. Trong những năm gần đây, FDI vào dịch vụ lu trú và ăn uống tăng mạnh kéo theo tỷ trọng FDI vào ngành này ở vị trí cao là do du lich Việt Nam đang trên đà phát triển, số lợng khách du lịch
nội địa và quốc tế đến Việt Nam tăng đồng nghĩa với việc nhu cầu lu trú và ăn uống luôn ở mức cao.