Cơ cấu theo địa bàn đầu t

Một phần của tài liệu Hệ thống giáo dục và các nguồn vốn đầu tư cho giáo dục của Việt Nam (Trang 33 - 34)

Các dự án FDI vào giáo dục Việt Nam chủ yếu tập trung ở các thành phố lớn, kinh tế xã hội thuận lợi, và thu nhập của ngời dân ở mức cao. Các thành phố nhỏ hay vùng nông thôn vẫn cha thu hút đợc vốn FDI vào giáo dục.

Bảng 2.4: FDI vào lĩnh vực giáo dục phân theo địa bàn đầu t.

(Tính đến ngày 31/12/2009)

Đơn vị: ngàn USD

Địa bàn đầu t Số dự án Vốn đầu t

Tp Hồ Chí Minh 65 138.910 Hà Nội 39 66.974 Hải Phòng 10 33.694 Đà Nẵng 3 8.442 Bà Rịa – Vũng Tàu 5 10.729 Huế 2 4.307 Cần Thơ 3 6.517

(Nguồn: Cục đầu t nớc ngoài, Bộ KH&ĐT)

Thành phố Hồ Chí Minh là địa phơng đi đầu trong cả nớc về số dự án cũng nh tổng vốn FDI. Số dự án FDI vào giáo dục của Tp Hồ Chí Minh chiếm hơn 50% tổng số dự án, và chiếm 51,6% tổng vốn đầu t FDI vào giáo dục trong cả nớc. Không chỉ thế, rất nhiều những dự án quy mô đầu t lớn đều đặt trụ sở chính tại thành phố này, ví dụ nh Trờng Đại học Quốc tế RMIT, Trờng t thục Kinder World, Trờng Quốc tế Nam Sài Gòn. Điều này rất dễ hiểu bởi Tp Hồ Chí Minh là thành phố lớn nhất trong cả nớc, có thể coi là một trung tâm kinh tế của Việt Nam, thu nhập của ngời dân đi kèm với nhu cầu hởng thụ giáo dục rất cao. Theo sau Tp Hồ Chí Minh là Hà Nội, với số dự án thu hút đợc là 39, chiếm 30,7% tổng số dự án. Thành phố cảng Hải Phòng và Bà Rịa-Vũng Tàu lần lợt

đứng thứ 3 và 4 về số dự án, tổng vốn đầu t của cả 2 thành phố này là 44.423 ngàn USD. Huế và Đà Nẵng, 2 thành phố lớn của miền Trung thu hút đợc 5 dự án với tổng vốn đầu t là 12.749 ngàn USD.

Một phần của tài liệu Hệ thống giáo dục và các nguồn vốn đầu tư cho giáo dục của Việt Nam (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w