0
Tải bản đầy đủ (.doc) (76 trang)

Cơ cấu theo các cấp học

Một phần của tài liệu HỆ THỐNG GIÁO DỤC VÀ CÁC NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ CHO GIÁO DỤC CỦA VIỆT NAM (Trang 34 -39 )

Các dự án FDI có mặt trong hầu hết các cấp học trong hệ thống giáo dục Việt Nam

Bảng 2.5: FDI phân theo cấp học và trình độ đào tạo

(Tính đến ngày 31/12/2009) Cấp học, trình độ đào tạo Dự án Vốn đầu t Số lợng Tỷ trọng (%) Số lợng (ngàn USD) Tỷ trọng (%) Giáo dục mẫu giáo,

tiểu học và phổ thông

33 26 60.148 22,35

Giáo dục nghề nghiệp và đào tạo ngoại ngữ

81 63,78 142.188 52,85

Giáo dục cao đẳng, đại học và sau đại học 3 2,4 61.181 22,74 Các hoạt động liên quan đến giáo dục 10 7,82 5.420 2,06 Tổng cộng 127 100 269.037 100

(Nguồn: Cục đầu t nớc ngoài, Bộ KH&ĐT)

* Giáo dục mẫu giáo, tiểu học và phổ thông

Hiện nay, luật pháp Việt Nam mới chỉ cho phép cung cấp giáo dục mầm non, tiểu học, phổ thông cho ngời nớc ngoài đang sống, hoạt động tại Việt Nam, và thí điểm thành lập cơ sở giáo dục theo hình thức liên doanh hợp đồng hợp tác kinh doanh tại Tp Hồ Chí Minh và Hà Nội để thực hiện hoạt động giáo dục THPT cho ngời Việt Nam, cho nên số dự án đầu t vào các cấp học này cha

nhiều. Tại các cấp học này, các nhà đầu t nớc ngoài chủ yếu thực hiện theo hình thức liên thông, tức là một trờng đào tạo nhiều cấp học gắn kết với nhau.

Có hai dạng trờng quốc tế để phụ huynh chọn lựa là loại trờng hoàn toàn học theo chơng trình quốc tế bằng tiếng Anh, tiếng Pháp và loại trờng học ch- ơng trình tiếng Việt và tăng cờng giáo trình tiếng Anh.

Với những phụ huynh muốn cho con mình theo học tại trờng có chơng trình đào tạo vẫn theo chuẩn của Bộ GD-ĐT có thể chọn các trờng nh Trờng tiểu học quốc tế Brendon ở Hà Nội, Trờng song ngữ quốc tế Horizon ở Tp Hồ

Chí Minh… Tại các trờng này, buổi sáng các em học chơng trình của Bộ GD-

ĐT Việt Nam, buổi chiều học chơng trình tiếng Anh. Với chơng trình tiếng Anh, các em đợc đào tạo kỹ năng học tập t duy tiếng Anh và tham gia thi lấy các chứng chỉ quốc tế. Những trờng này có u điểm là học phí mềm hơn so với những trờng dạy hoàn toàn theo chơng trình của nớc ngoài, và hơn nữa, nếu học sinh ở đây phải chuyển sang một trờng công lập khác chúng sẽ không bị bỡ ngỡ và nhanh chóng thích nghi, hoặc khi các em không có điều kiện đi du học thì các em vẫn có đủ kiến thức để tham gia vào kì thi Đại học ở Việt Nam.

Đa phần những trờng có vốn đầu t nớc ngoài đào tạo bậc mẫu giáo và phổ thông ở Việt Nam dạy theo chuẩn chơng trình của Bộ GD-ĐT của nớc đầu t nh trờng British International School dạy theo chơng trình của Anh; trờng International Kindergarten School dạy theo chơng trình của Hoa Kỳ; trờng Quốc tế Sài Gòn dạy theo chơng trình của úc; trờng Alexandre Yersin dạy theo chơng trình của Pháp;…Đồng thời, có rất nhiều trờng đào tạo theo hình thức liên thông nh trờng T thục quốc tế KinderWorld, trờng quốc tế Pháp Alexandre Yersin , trờng quốc tế Liên hiệp quốc Unis…Vì dạy theo chơng trình quốc tế nên bằng cấp của các trờng này rất có giá trị, ví dụ nh bằng cấp của Trờng quốc tế Liên hiệp quốc Unis đợc công nhận tại nhiều trờng đại học trên thế giới, cụ thể nh ở Anh có trên 50 trờng đại học và cao đẳng nhận học sinh tốt nghiệp tr-

ờng Unis trong đó có cả trờng Cambridge, ở Mỹ là trên 80 trờng, trong đó có Đại học St. John’s, Đại học Stanford. Tuy nhiên, cũng chính vì thế mà học phí của các trờng này luôn ở mức cao nhất cả nớc và tính bằng USD, chỉ một bộ phận rất nhỏ ngời dân Việt Nam có thu nhập cao cho con em mình theo học ở các trờng này.

*Giáo dục nghề nghiệp và đào tạo ngoại ngữ

Các nhà đầu t nớc ngoài đặc biệt quan tâm đến giáo dục dạy nghề và ngoại ngữ, với 81 dự án, vốn đầu t 142,188 triệu USD chiếm 52,85% vốn FDI vào giáo dục. Do trình độ ngời lao động của Việt Nam cha cao, nhu cầu học nghề lớn mà khả năng cung ứng của các cơ sở trong nớc còn hạn chế, nên việc thành lập các trung tâm dạy nghề và đào tạo ngoại ngữ có vốn đầu t nớc ngoài tại Việt Nam đã góp phần nâng cao trình độ của ngời lao động Việt Nam đặc biệt là về tin học và ngoại ngữ.

Một trong những trung tâm ngoại ngữ xuất hiện sớm nhất và có chất lợng hàng đầu ở Việt Nam đó là Hội đồng Anh (British Council). Với bề dày hoạt động trên 75 năm, Hội đồng Anh đã xây dựng đợc danh tiếng là nơi giảng dạy tiếng Anh có uy tín trên toàn thế giới. Hội đồng Anh gia nhập Việt Nam từ năm 1993, và hiện có hai trung tâm Giảng dạy tại Hà Nội và Tp Hồ Chí Minh. Hai trung tâm này cung cấp các khóa học đợc thiết kế kĩ lỡng nhằm phục vụ cho gần 13.000 học viên ngời lớn và trẻ em mỗi năm. Hội đồng Anh cùng với hai trung tâm ngoại ngữ khác là Viện Anh ngữ Đà Nẵng và trung tâm IDP Việt Nam, là ba trung tâm ngoại ngữ duy nhất ở Việt Nam tổ chức thi lấy chứng chỉ IELTS quốc tế. Ngoài ra còn hàng loạt những trung tâm Anh ngữ có vốn đầu t nớc ngoài khác có chất lợng nh trung tâm Language Link Việt Nam, Apolo Việt

Nam, Cleverlearn, Oxford English UK Viet Nam…

Nhắc đến trung tâm dạy nghề có vốn đầu t nớc ngoài thì không thể không kể đến một ví dụ tiêu biểu là trờng HaNoi- Aptech đã hoạt động rất thành công

ở Việt Nam. Có thể nói HaNoi- Aptech là nhà cung cấp dịch vị đào tạo Công nghệ thông tin (CNTT) hàng đầu tại Việt Nam cấp chứng chỉ quốc tế. Trong sáu năm liền, từ năm 2003-2009 trung tâm luôn đạt danh hiệu Đơn vị đào tạo số 1 về CNTT tại Việt Nam ( cúp ITC). HaNoi-Aptech là thành viên của Tập đoàn Aptech, đây là tập đoàn lớn nhất thế giới về đào tạo CNTT, ra đời từ năm 1986, có mặt tại 5 châu lục và đến nay đã đào tạo đợc hơn 5 triệu chuyên gia CNTT trên toàn thế giới. Chứng chỉ của Aptech là chứng chỉ nghề nghiệp đợc công nhận rộng rãi trên toàn thế giới, và có nhiều cấp độ khác nhau tùy theo các khóa học. Học viên theo học ở Aptech Việt Nam có cơ hội du học nớc ngoài và du học tại chỗ. Chơng trình đào tạo mang tính Quốc tế, liên thông với các trờng đại học ở Australia, Mỹ, Canada, ấn Độ cấp bằng cử nhân giúp học viên tiết kiệm chi phí đáng kể với kiến thức và chất lợng đào tạo tơng tự.

* Giáo dục cao đẳng, đại học và sau đại học

Từ năm 1993 đến nay, tại Việt Nam chỉ có 3 trờng có vốn đầu t nớc ngoài đào tạo trình độ đại học và sau đại học hoạt động là Trờng Đại học Quốc tế RMIT, Đại học kỹ thuật Dresden Việt Nam, và trờng Đại học Anh quốc Việt Nam.

Năm 2000, Đại học RMIT đợc Bộ Kế hoạch và Đầu t cấp giấy phép tổ chức các hoạt động giáo dục bậc đại học và sau đại học cũng nh đào tạo và nghiên cứu tại Việt Nam trong suốt 50 năm, với tổng vốn đầu t là 44,1 triệu USD. Tất cả các ngành đào tạo tại RMIT Việt Nam đều đợc Bộ GD-ĐT Việt Nam công nhận và do Tổ chức Kiểm định chất lợng Đại học Australia kiểm duyệt. Đại học quốc tế RMIT Việt Nam bắt đầu giảng dạy tiếng Anh, dự bị đại học và các chơng trình chuyên ngành vào năm 2001 ở Tp Hồ Chí Minh và năm 2004 ở Hà Nội. Trờng hiện tại đã thu hút hơn 1400 sinh viên với sinh viên quốc tế đến từ Mỹ, Đức, Pháp, Nga, Singapore…Tính đến thời điểm hiện tại, RMIT đang là trờng đại học của nớc ngoài hoạt động thành công nhất ở Việt Nam.

Trờng Đại học Anh quốc Việt Nam đợc ký quyết định thành lập vào ngày 09/09/2009, với vốn đầu t là 15,481 triệu USD. Đây là cơ sở giáo dục đại học do Tổ chức quản lý giáo dục Apollo đầu t thành lập, có t cách pháp nhân, con dấu, tài khoản riêng và chịu sự quản lý nhà nớc về giáo dục đào tạo của Bộ GD-DDT Việt Nam. Đại học Anh quốc Việt Nam sẽ tập trung đào tạo cử nhân Kinh doanh và Công nghệ, theo chơng trình của hai đối tác là chiến lợc là Đại học London và Đại học Staffordshire. Hiện Đại học Anh quốc Việt Nam đang gửi hồ sơ đăng kí mở ngành với Bộ GD-DDT để có thể tuyển sinh vào năm 2010.

Khác với hai trờng trên, trờng Đại học Kỹ thuật Dresden Việt Nam (TUD Việt Nam) chủ yếu đào tạo thạc sỹ là chính. Trờng đợc thành lập theo chơng trình “Hội nhập giáo dục đào tạo Đức” thông qua Bộ Giáo dục và nghiên cứu (BMBF) và cơ quan trao đổi hàn lâm Đức (DAAD) vào năm 2001, đến năm 2004 thì trờng chính thức đi vào hoạt động. TUD Việt Nam đã tổ chức các khoá đào tạo thạc sỹ chuyên ngành Cơ điện tử, Kỹ thuật sản xuất, S phạm kỹ thuật và Công nghệ thông tin tại Việt Nam theo chơng trình đào tạo của TU Dresden, các sinh viên có kết quả học tập cao sẽ có cơ hội bảo vệ luận án thạc sỹ tại Dresden. Tuy nhiên, sau 4 năm hoạt động không hiệu quả, nhiều khóa học không tuyển sinh đủ sinh viên theo học, do vậy mà đến tháng 10/2008, TUD Việt Nam đã dừng hoạt động.

Ngoài ra, còn có 3 dự án thành lập trờng cao đẳng và đại học đang hoàn tất các thủ tục giấy tờ để đợc phép đi vào hoạt động: trờng Cao đẳng quốc tế Kent đào tạo cấp bằng Diploma và Advanced Diploma với tổng số vốn đầu t 1 triệu USD, tuy nhiên dự án này hiện đang gặp khó khăn về địa điểm hoạt động; trờng Cao đẳng quốc tế Cetana PSB Intellis với vốn đầu t 2,8 triệu USD, dự án này đã đợc UBND Tp Hồ Chí Minh cấp giấy chứng nhận đầu t và đang trong giai đoạn chuẩn bị các điều kiện để Bộ GD-ĐT cho phép thành lập trờng và đợc phép hoạt động; và cuối cùng là dự án trờng Đại học American Pacific

University vừa mới đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt về chủ trơng thành lập trờng.

* Các hoạt động khác liên quan đến giáo dục

Các hoạt động liên quan đến giáo dục nh t vấn du học, thiết kế trờng học…thu hút đợc 10 dự án với tổng vốn đầu t là 5.420 ngàn USD. Đặc biêt, do nhu cầu đi du học của học sinh, sinh viên Việt Nam tăng cao trong những năm gần đây nên dịch vụ t vấn du học rất phát triển. Các trung tâm ngoại ngữ có vốn đầu t nớc ngoài đa phần đều có mở thêm trung tâm t vấn du học nh Trung tâm t vấn du học Apollo, Trung tâm t vấn du học IDP. Bên cạnh đó số lợng các trung tâm t vấn du học độc lập cũng đợc thành lập ngày càng nhiều và hoạt động rất hiệu quả, thậm chí còn tạo đợc uy tín hơn cả những trung tâm t vấn du học trong nớc. Một ví dụ điển hình là Trung tâm t vấn du học Campus France, trung tâm này hoạt động ở Việt Nam từ năm 2005, chuyên t vấn về việc du học tại Pháp, hiện Trung tâm đã có chi nhánh tại Đà Nẵng, Huế, Hà Nội và TP Hồ Chí Minh.

Một phần của tài liệu HỆ THỐNG GIÁO DỤC VÀ CÁC NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ CHO GIÁO DỤC CỦA VIỆT NAM (Trang 34 -39 )

×