Phân tích hoạt động tạo nguồn,mua hàng của Trung tâm Thương mạ

Một phần của tài liệu Một số biện pháp hoàn thiện hoạt động tạo nguồn mua hàng tại trung tâm thương mại INTIMEX (Trang 47 - 62)

INTIMEX trong giai đon 1999 -2000.

III.1. Ngun hàng ca Trung tâm Thương mi INTIMEX và cơng tác to ngun ca Trung tâm.

III.1.1. Ngun hàng ca Trung tâm Thương mi INTIMEX.

Trung tâm Thương mại INTIMEX hoạt động chủ yếu trên hai mảng lớn. Đĩ là XNK và kinh doanh siêu thị. Trong đĩ kinh doanh siêu thị được coi là mũi nhọn trong chiến lược phát triển của Trung tâm. Việc tạo nguồn cho kinh doanh siêu thị hết sức quan trọng. Nguồn hàng chủ yếu hiện nay của Trung tâm là từ nhập khẩu(trong đĩ bao gồm những mặt hàng do Trung tâm tự nhập khẩu và những mặt hàng được nhập thơng qua các nhà phân phối) và từ các nguồn hàng khác trong nước.

III.1.1.1 Nguồn hàng trong nước.

Nguồn hàng trong nước của Trung tâm rất phong phú và đa dạng. Các mặt hàng sản xuất trong nước chiếm khoảng 45% - 50% tổng giá trị hàng hố của Siêu thị. Trung tâm xác định đối tượng khách hàng của Trung tâm là tầng lớp trung lưu cĩ thu nhập khá trở lên, phụ nữ và khách du lịch vãng lai. Chính vì vậy khi lựa chọn hàng hố đưa vào Siêu thị Trung tâm rất chú ý tới chất lượng cũng như uy tín của sản phẩm trên thị trường. Phần lớn những hàng hố đưa vào Siêu thị đều đã được người tiêu dùng bình chọn là hàng hố cĩ chất lượng cao. Do đĩ cĩ thể nĩi đặc điểm nổi bất của nguồn hàng trong nước của Trung tâm Thương mại INTIMEX là " Hàng Việt Nam chất lượng cao". Những hàng hố này khơng chỉ cĩ chất lượng cao mà cịn rất phong phú về chủng loại, bao bì đẹp và liên tục cĩ sự cải tiến về chất lượng cũng như mẫu mã sản phẩm. Mặc dù sản phẩm trong nước đã cĩ nhiều tiến bộ và từng bước khẳng định được vị trí trên thị trường nhưng khơng phải ngành hàng nào cũng cĩ những tiến bộ như nhau. Điều đĩ được thể hiện ở cơ cấu hàng hố sản xuất trong nước đưa vào Siêu thị. Dưới đây là cơ cấu hàng hố hố sản xuất trong nước được phân theo tiêu thức ngành hàng của Siêu thị INTIMEX - Trung tâm Thương mại INTIMEX trong hai năm 1999 - 2000.

Bng 7: Cơ cu hàng hố sn xut trong nước theo tiêu thc ngành hàng. Đơn vị: Triệu VND. T T Ngành hàng Năm 1999 Năm 2000 So sánh 2000/99 GTN TT(%) GTN TT(%) 1 Đồ gia dụng 312 8,5 255 5,6 81,7 2 Mỹ phẩm và chất tẩy rửa 987,6 27 1,670 36,5 169,1 3 Bánh kẹo, đường sữa. 689,5 18,8 709 15,5 102,8 4 Thực phẩm đơng lạnh 458,3 12,5 580,7 12,7 126,7 5 Đồ uống 497,8 13,6 530,8 11,6 106,6 6 Thực phẩm chế biến, đồ hộp 623,8 17,1 745 16,3 119,4 7 May mặc, đồ da 78,9 2,2 77,8 1,7 98,6 8 Đồ chơi trẻ em 12,8 0,3 8,7 0,2 68 9 Tng 3.660,7 100 4577 100 125,0 (Ghi chú: GTN: Giá trị nhập; TT(%): tỷ trọng ).

(Ngun s liu phịng nghip v kinh doanh - Trung tâm Thương mi INTIMEX giai đon 1999 - 2000.)

Nhìn vào bảng trên, chúng ta thấy rằng mỹ phẩm và chất tẩy rửa là mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất. Tiếp theo là một số mặt hàng bánh kẹo, đường sữa, thực phẩm chế biến, đồ hộp và thực phẩm đơng lạnh. Cĩ thể coi đây là những mặt hàng chính của Siêu thị. Các mặt hàng khác chiếm một tỷ trọng nhỏ khơng đáng kể. Điều này được giải thích là do Trung tâm tập trung vào kinh doanh các mặt hàng cĩ khả năng tiêu dùng lớn và phải tiêu dùng thường xuyên cho những nhu cầu hàng ngày. Mặt khác, trong số các hàng hố sản xuất trong nước thì chỉ cĩ những ngành hàng vừa nêu là cĩ nhiều mẫu mã sản phẩm, cĩ chất lượng tốt và được nhiều người tiêu dùng ưa chuộng. Những hàng hố khác như may mặc, đồ gia dụng chiếm một tỷ trọng nhỏ là do giá trị hàng nhập ngoại chiếm một tỷ trọng lớn. Với những hàng hố lâu bền người tiêu dùng vẫn thích sử dụng hàng ngoại nhập hơn do chúng cĩ chất lượng cao hơn. Chính vì vậy để

phục vụ tốt khách hàng cũng như để tăng doanh thu và lợi nhuận Trung tâm chỉ nhập những mặt hàng sản xuất trong nước đã được người tiêu dùng ưa thích và tín nhiệm. Mặt hàng đồ chơi trẻ em chiếm một tỷ trọng thấp nhất trong tổng giá trị hàng sản xuất trong nước. Điều này được giải thích là do các sản phẩm đồ chơi của Việt Nam sản xuất cịn quá nghèo nàn về mẫu mã, chủng loại chưa đáp ứng được nhu cầu của trẻ em. Do đĩ chưa đáp ứng được yêu cầu của kinh doanh Siêu thị.

Năm 1999, lượng hàng hố mỹ phẩm Trung tâm nhập vào là 987,6 triệu đồng, tương đương với 27%. Chiếm một tỷ trọng lớn nhất so với tổng giá trị hàng nội mà Siêu thị đang kinh doanh. Hàng bánh kẹo, đường sữa là 689,5 triệu đồng, tương đương với 18,8%, đứng thứ hai về tỷ trọng hàng nội trong Siêu thị. Tiếp theo là hàng thực phẩm chế biến và đồ hộp cĩ giá trị 623,8 triệu đồng chiếm 17,1% trong tổng giá trị hàng nội. Bên cạnh đĩ cịn cĩ một số mặt hàng khác cĩ tỷ trọng cũng khá cao là đồ uống (13,6%) và thực phẩm đơng lạnh (12,5%). Các mặt hàng đồ gia dụng chiếm 8,5%; May mặc và đồ da chiếm 2,2% và đồ chơi trẻ em chiếm 0,3%.

Năm 2000, cơ cấu hàng hố đưa vào Siêu thị cĩ một số thay đổi. Tuy nhiên hàng mỹ phẩm và chất tẩy rửa vẫn là mặt hàng chủ lực chiếm một tỷ trọng lớn nhất. Giá trị hàng hố mỹ phẩm là 1.670 triệu đồng tương đương với 36,5%. So với năm 1999, tăng 682,4 triệu đồng hay 69,1%. Mặt hàng cĩ lượng nhập nhiều thứ hai là thực phẩm chế biến và đồ hộp với 745 triệu đồng tương đương 16,3%. So với năm 1999, tăng 121,2 triệu đồng hay tăng 19,4%. Mặc dù hàng bánh kẹo, đường, sữa khơng cịn đứng thứ hai về giá trị nhập nhưng lượng hàng nhập vào Siêu thị năm 2000 vẫn đạt một giá trị đáng kể là 709 triệu đồng tương đương với 15,3%. So với năm 1999, tăng 19,5 triệu đồng hay 2,8%. Hàng thực phẩm đơng lạnh cĩ chiều hướng khả quan hơn. Năm 2000, giá trị nhập hàng đơng lạnh là 580,7 triệu đồng tương đương với 12,7%. So với năm 1999, tăng 122,4 triệu đồng hay 26,7%. Như vậy tỷ trọng hàng đơng lạnh đã cĩ sự thay đổi đáng kể. Điều này chứng tỏ hàng đơng lạnh của nước ta ngày càng được người tiêu dùng ưa thích. Các mặt hàng cịn lại đều giảm về giá trị nhập. Hàng gia

dụng là 255 triệu đồng chỉ chiếm 5,6% so với tổng giá trị hàng nội nhập vào Siêu thị trong năm 2000. Nếu so sánh với năm 1999 thì chỉ bằng 81,7%. Mặt hàng may mặc, đồ da giảm xuống cịn 77,8 triệu đồng tương đương với 1,7%, bằng 98,6% năm 1999. Mặt hàng đồ chơi trẻ em giảm xuống cịn 8,7 triệu đồng tương đương với 0,2%, bằng 68% năm 1999.

Như vậy qua sự phân tích trên ta thấy mặt hàng mỹ phẩm và chất tẩy rửa là mặt hàng chủ lực của Siêu thị. Bên cạnh đĩ là hàng bánh kẹo,đường sữa; đồ hộp; hàng đơng lạnh; đồ uống và thuốc lá. Đây là những mặt hàng cĩ giá trị nhập lớn và chiếm một tỷ trọng lớn nhất trong tổng giá trị hàng nội của Trung tâm. Trung tâm cũng xác định hàng thực phẩm chế biến và đồ tươi sống là những sản phẩm dẫn dắt khách hàng đến với Trung tâm.

III.1.1.2. Nguồn hàng nhập khẩu.

Vì Trung tâm Thương mại INTIMEX xác định khách hàng của Trung tâm là những người thuộc tầng lớp trung lưu và cĩ một bộ phận khơng nhỏ là khách nước ngồi nên hàng hố đưa vào kinh doanh phải là những mặt hàng cĩ chất lượng, uy tín trên thị trường, mẫu mã đẹp. Để đáp ứng được yêu cầu khắt khe của người tiêu dùng Trung tâm đã phải nhập một lượng lớn là hàng nhập khẩu. Mặt khác, tâm lý thích dùng hàng ngoại của người Việt Nam cũng là một trong những lý do để Trung tâm quyết định khi lựa chọn mặt hàng đưa vào kinh doanh. Hàng nhập khẩu của Trung tâm bao gồm hai loại: do Trung tâm tự nhập khẩu và được lấy từ các nhà nhập khẩu khác. Hiện nay các mặt hàng mà Trung tâm nhập khẩu được đưa vào kinh doanh bán lẻ bao gồm: Mỹ phẩm Khoser, bỉm trẻ em, sữa tươi Tablecape của úc. Lượng hàng cịn lại được lấy thơng qua các nhà phân phối sản phẩm khác. Hàng hố nhập khẩu của Trung tâm rất phong phú và đa dạng. Chúng cĩ xuất sứ từ nhiều nước khác nhau trên thế giới. Nhưng trong đĩ hàng nhập khẩu từ Đức chiếm nhiều nhất. Tiếp đĩ là hàng Mỹ, Thái lan, Nhật,...Hàng nhập khẩu của Trung tâm cĩ chất lượng cao, nhãn hiệu nổi tiếng, kiểu dáng mẫu mã phù hợp với người tiêu dùng.

Để hiểu rõ hơn về hàng nhập khẩu của Trung tâm chúng ta cùng đi xem xét bảng số liệu dưới đây:

Bng 8: Cơ cu hàng hố nhp khu theo tiêu thc ngành hàng. Đơn vị: Triệu VND T T Ngành hàng Năm 1999 Năm 2000 So sánh 2000/99 GTN TT(%) GTN TT(%) 1 Đồ gia dụng 635 14,4 765 15,8 120,5 2 Mỹ phẩm và chất tẩy rửa 716,5 16,2 926 19,1 129,2 3 Bánh kẹo, đường sữa. 743 16,8 852,6 17,6 114,7 4 Thực phẩm đơng lạnh 487 11,1 445,2 9,1 91,4 5 Đồ uống 552 12,5 534,4 11,0 96,8 6 Thực phẩm chế biến, đồ hộp 786,4 17,8 811,1 16,7 103,1 7 May mặc, đồ da 297,8 6,7 308,3 6,4 103,5 8 Đồ chơi trẻ em 198,5 4,5 207,5 4,3 104,5 9 Tng 4416.2 100 4850,1 100 109,8 (Ghi chú: GTN: giá trị nhập; TT(%): tỷ trọng).

(Ngun s liu phịng nghip v kinh doanh - Trung tâm Thương mi INTIMEX giai đon 1999 - 2000).

Nhìn bảng số liệu trên ta thấy, tỷ trọng các mặt hàng tương đối đồng đều. Thực phẩm chế biến, đồ hộp, mỹ phẩm và chất tẩy rửa, bánh kẹo, đường sữa, đồ gia dụng là những mặt hàng cĩ tỷ trọng lớn. Tỷ trọng của các mặt hàng trên cĩ sự trên lệch khơng lớn.

Năm 1999, thực phẩm chế biến và đồ hộp cĩ giá trị 786,4 triệu đồng, tương đương với 17,8%, là mặt hàng cĩ tỷ trọng lớn nhất. Phần lớn các sản phẩm này đều cĩ xuất sứ từ Đức, Thái lan, một số ít cĩ xuất sứ từ Pháp. Đứng thứ hai là hàng bánh kẹo, đường sữa, giá trị nhập là 743 triệu đồng, tương đương với 16,8%. Hàng mỹ phẩm và chất tẩy rửa cĩ giá trị nhập là 716,5 triệu đồng, tương đương 16,2%. Hàng gia dụng cĩ giá trị nhập là 635 triệu đồng hay chiếm 14,4% tổng giá trị hàng ngoại nhập. Đồ uống là 552 triệu đồng, chiếm 12,5%. Thực phẩm đơng lạnh là 487 triệu đồng, chiếm 11,1%. Thấp nhất là hàng may

mặc, đồ da và đồ chơi trẻ em. Lần lượt cĩ giá trị nhập là 297,8 triệu đồng, chiếm 6,7% và 198,5 triệu đồng, chiếm 4,5% tổng giá trị hàng ngoại nhập.

Năm 2000, cĩ một chút thay đổi về cơ cấu hàng hố. Mỹ phẩm và chất tẩy rửa cĩ giá trị nhập là 926 triệu đồng, tương đương 19,1%, chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng giá trị hàng nhập khẩu bán tại Siêu thị. So với năm 1999, tăng 209,5 triệu đồng hay 29,2%. Hàng mỹ phẩm chủ yếu cĩ xuất sứ từ Đức, Mỹ, Nhật. Hàng bánh kẹo, đường sữa cĩ giá trị nhập là 852,6 triệu đồng, tương đương với 17,6%. So với năm 1999, tăng 109,6 triệu đồng hay 14,7%. Mặc dù hàng thực phẩm chế biến và đồ hộp cĩ giá trị nhập cao hơn năm 1999, đạt 811,1 triệu đồng nhưng tỷ trọng giảm xuống cịn 16,7% trong tổng giá trị hàng ngoại nhập vào Siêu thị. So với năm 1999, tăng 24,7 triệu đồng hay 3,1%. Hàng gia dụng cĩ giá trị nhập 765 triệu đồng tương đương 15,8%. So với 1999, tăng 130 triệu đồng hay 20,5%. Đồ uống và thuốc lá cĩ giá trị nhập là 534,4 triệu đồng tương đương với 11,0%. Giảm 17,6 triệu đồng hay chỉ bằng 96,8% so với giá trị nhập năm 1999. Thực phẩm đơng lạnh cĩ giá trị nhập là 445,2 triệu đồng, tương đương với 9,1%. Giảm 41,8 triệu đồng hay chỉ chiếm 91,4% so với giá trị nhập năm 1999. Hàng may mặc, đồ da cĩ giá trị nhập là 308,3 triệu đồng, tương đương với 6,4%. Tăng 10,5 triệu đồng so với năm 1999. Nhưng nếu xét về tỷ trọng thì chỉ chiếm 6,4% tổng giá trị hàng ngoại nhập năm 2000, thấp hơn so với năm 1999. Cũng giống mặt hàng may mặc và đồ da, hàng dồ chơi trẻ em cĩ giá trị nhập 207,5 triệu đồng, tăng 9 triệu đồng so với năm 1999. Tuy nhiên nếu xét về tỷ trọng thì chỉ chiếm 4,3% tổng giá trị hàng ngoại nhập năm 2000, thấp hơn so với năm 1999.

Qua sự phân tích về cơ cấu các mặt hàng sản xuất trong nước cũng như các mặt hàng nhập khẩu, chúng ta thấy cĩ một số ngành hàng đĩng vai trị chủ đạo trong số các mặt hàng kinh doanh tại Siêu thị INTIMEX là hàng mỹ phẩm và chất tẩy rửa, bánh kẹo và đường sữa, thực phẩm chế biến và đồ hộp, thực phẩm đơng lạnh, đồ uống và thuốc lá, đồ gia dụng. Các mặt hàng khác chiếm tỷ trọng khơng đáng kể.

Để hiểu rõ hơn về tình hình hoạt động tạo nguồn của Trung tâm Thương mại INTIMEX, chúng ta sẽ đi xem xét nguồn hàng của Trung tâm thơng qua một số nhà cung cấp lớn.

III.1.1.3. Phân loại nguồn hàng theo tiêu thức nhà cung cấp.

Ngồi việc quản lý và theo dõi nguồn hàng theo xuất sứ hàng hố và theo tiêu thức ngành hàng, Trung tâm cịn quản lý, theo dõi hàng hố theo tiêu thức chủ hàng. Khi quản lý nguồn hàng theo tiêu thức này, Trung tâm sẽ biết được trong số các nhà cung cấp hàng hố cho mình ai là người cĩ giá trị cung cấp lớn nhất, đâu là những chủ hàng quan trọng cần hợp tác lâu dài. Từ đĩ Trung tâm sẽ cĩ những chính sách hợp lý với từng loại nhà cung cấp. Hiện nay Trung tâm đang cĩ quan hệ buơn bán với khoảng 300 chủ hàng. Nhưng trong số đĩ chỉ cĩ khoảng 10 nhà cung cấp lớn và cĩ ảnh hưởng quan trọng tới hoạt động kinh doanh của Trung tâm. Dưới đây chúng ta sẽ xem xét một số nhà cung cấp lớn nhất hiện nay của Trung tâm.

Bng 9: Ngun hàng theo nhà cung cp ca Trung tâm Thương mi INTIMEX giai đon 1999 - 2000. Đơn vị: Triệu VND. T T Nhà cung cp Năm 1999 Năm 2000 SSánh (00/99) GTN TT(%) GTN TT(%)

1 Cty hỗ trợ phát triển cơng nghệ và thương mại Vital Detech

466,6 20,5 598,2 20,1 128,2

2 Bách hố Chùa Bộc 402,1 17,7 529,3 17,8 131,6 3 Cơng ty thương mại Phú

Thái

305,8 13,5 474,9 15,9 155,3 4 Cơng ty cổ phần Thái Sơn 243,2 10,7 321,1 10,8 132,0

5 Cơng ty Mesa 189,7 8,3 242,1 8,1 127,6

6 Cơng ty Nhị long 158,5 7,0 201,0 6,7 126,8 7 Cơng ty Sữa Việt Nam 145,7 6,4 164,9 5,6 113,2 8 Cơng ty bánh kẹo Hải Hà 143,6 6,3 157,2 5,3 109,5

9 Cty Vinh Quang 112,1 4,9 150,7 5,1 134,4

10 Cơng ty Kim Anh 106,8 4,7 139,0 4,6 130,1

11 Tng cng 2274.1 100 2978,4 100 131,0

(Ghi chú: GTN: giá trị nhập; TT(%): tỷ trọng)

(Ngun s liu phịng nghip v kinh doanh - Trung tâm Thương mi INTIMEX giai đon 1999 - 2000).

Trên đây là 10 nhà cung cấp lớn của Trung tâm, được xếp theo giá trị từ lớn đến nhỏ. Nếu so sánh với tổng giá trị hàng hố nhập vào siêu thị, thì giá trị hàng hố của 10 nhà cung cấp này chiếm một tỷ trọng khá lớn. Năm 1999, tổng giá vốn hàng hố là 7666,9 triệu đồng, trong đĩ cĩ 2274,1 triệu đồng giá trị hàng hố là lấy từ mười nhà cung cấp trên. Xét về tỷ trọng, giá trị hàng hố của mười nhà cung cấp chiếm 29,7%. Như vậy cĩ thể thấy lượng hàng hố mà Siêu thị lấy từ mười nhà cung cấp này là khá lớn nếu xét trong 400 nhà cung cấp của Trung tâm. Sang năm 2000, tổng giá vốn hàng hố của Siêu thị là 9427,1 triệu đồng,

trong đĩ 2978,4 triệu đồng hàng hố được lấy từ 10 nhà cung cấp trên. Về tỷ trọng, giá trị hàng hố của 10 nhà cung cấp chiếm 31,6%. Như vậy, ta cĩ thể thấy 10 nhà cung cấp này ngày một cĩ sự ảnh hưởng lớn tới hoạt động kinh doanh của Trung tâm, cụ thể là hoạt động kinh doanh của Siêu thị INTIMEX.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp hoàn thiện hoạt động tạo nguồn mua hàng tại trung tâm thương mại INTIMEX (Trang 47 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)