Xác định giá trị doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu 303758 (Trang 67 - 68)

TẠI TỔNG CƠNG TY DU LỊCH SÀI GỊN.

3.3.1.2. Xác định giá trị doanh nghiệp.

Để tháo gỡ những vướng mắc và khĩ khăn trong việc xác định giá trị doanh nghiệp CPH, Chính phủ cần tiến tới thay đổi một số cơ chế chưa phù hợp như :

* Mạnh dạn phân cấp và giao quyền quyết định giá trị doanh nghiệp CPH về cho các Tổng Cơng ty là cơ quan chủ quản của doanh nghiệp chịu hồn tồn trách nhiệm trước Nhà nước trong việc thực thi đúng quy định hiện hành.

* Hạn chế sự lệ thuộc quá nhiều vào vai trị của người cán bộ Sở Tài chính (đối với các doanh nghiệp trực thuộc Tỉnh, Thành phố) trong việc xác định giá trị doanh nghiệp. Các Sở ban ngành chỉ là các cơ quan tham mưu giúp cho UBND Thành phố (Tỉnh) để theo dõi và giám sát việc thưc hiệân theo đúng quy định. Tiến tới nên giao một đầu mối duy nhất là Ban đổi mới quản lý doanh nghiệp Thành phố chịu trách nhiệm chính trong việc hướng dẫn, kiểm tra giám sát việc thực hiện CPH của các doanh nghiệp, trong đĩ cĩ phần xác định giá trị doanh nghiệp.

* Hiện nay, Nhà nước mới chỉ cho phép sử dụng hai phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp là phương pháp tài sản và phương pháp dịng tiền chiết khấu. Ngồi ra muốn áp dụng các phương pháp định giá khác phải cĩ ý kiến của Bộ Tài chính. Đây sẽ là trở ngại cho doanh nghiêp vì phải mất thời gian để chờ ý kiến chấp thuận của Bộ Tài chính hoặc khơng được sự chấp thuận của Bộ Tài chính. Theo kinh nghiệm của hầu hết các nước cho thấy rằng phương pháp tốt nhất là để thị trường quyết định giá bán thơng qua đấu thầu, cạnh tranh, nhất là doanh nghiệp nhỏ. Đối với doanh nghiệp lớn, việc xác định giá trị doanh nghiệp thườøng được thực hiện bằng nhiều phương pháp để cĩ thể kiểm tra mức độ hợp lý của giá sàn, trên cơ sở đĩ tổ chức đấu thầu (kèm theo những điều kiện nhất định để thu hút các cổ đơng chiến lược) và đấu giá trên thị trường để cĩ được phương án chuyển đổi tối ưu. Nhìn chung, việc định giá doanh nghiệp cĩ quy mơ lớn đều khĩ khăn, nhất là các quốc gia đang phát triển. Do đĩ, nên chăng Bộ Tài chính nghiên cứu hướng dẫn thêm một vài phương pháp mà các nước thường sử dụng như: phương pháp chi phí, phương pháp thu nhập, phương pháp thặng dư, phương pháp đấu giá…. Để cho các doanh nghiệp chọn lựa và áp dụng cho phù hợp.

* Theo quy định hiện hành, việc xác định giá trị tài sản cố định đã khấu hao thu hồi đủ vốn; cơng cụ lao động, dụng cụ quản lý đã phân bổ hết giá trị vào chi phí kinh doanh nhưng Cơng ty CP tiếp tục sử dụng phải đánh giá lại để tính vào giá trị

doanh nghiệp thì chất lượng tài sản được đánh giá khơng thấp hơn 20% là điều khơng hợp lý. Bởi vì những tài sản đã hết khấu hao là phần thưởng cịn lại dành cho đơn vị, đây là cơng sức của tập thể đơn vị tập trung phân bổ hết giá trị vào chi phí trong thời gian sử dụng. Nếu bán thanh lý các tài sản này, thì số tiền thu được sẽ đưa vào lợi nhuận cho đơn vị và CBCNV sẽ được thụ hưởng trên phần lợi nhuận này. Cịn nếu tiếp tục sử dụng đến thời điểm CPH thì phải đánh giá lại với mức tối thiểu là 20% thì tài sản đĩ cĩ thể sẽ bằng hoặc cao hơn giá thị trường. Như vậy, tài sản được đánh giá lại rất khĩ bán thanh lý hoặc đơn vị phải tiến hành khấu hao tiếp. Rõ ràng phần thiệt hại lại nghiêng về phía doanh nghiệp. Theo đề xuất cá nhân thì Chính phủ nên xem xét vấn đề này như sau:

+ Bước đầu giao Bộ Tài chính cĩ hướng dẫn cụ thể cho từng loại tài sản, cơng cụ lao động, dụng cụ …. Phân định loại nào cần đánh giá lại, chẳng hạn:

- Tài sản cĩ nguyên giá ban đầu từ 50 triệu đồng trở xuống thì khơng cần đánh giá lại.

- Tài sản cĩ nguyên giá ban đầu trên 50 - 200 triệu đồng thì đánh giá lại với mức tối đa là 10%.

- Tài sản cĩ nguyên giá ban đầu trên 200 triệu đồng thì được đánh giá lại với mức tối đa là 20%.

+ Bước tiếp theo, cho phép các đơn vị khi xác định giá trị tài sản đối với tài sản chưa hết khấu hao theo sổ sách kế tốn tại thời điểm CPH thì vẫn tiếp tục khấu hao theo đúng tiến độ sau khi chuyển đổi doanh nghiệp. Đối với các tài sản đã khấu hao hết (trừ nhà xưởng, đất đai) thì đương nhiên khơng cần đánh giá lại. Cĩ như thế mới tạo động lực cho các doanh nghiệp đẩy nhanh tiến độ CPH.

Một phần của tài liệu 303758 (Trang 67 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)