Tư nhân hố ở Nga và Cộng hồ Séc.

Một phần của tài liệu 303758 (Trang 26 - 27)

Chương trình chuyển đổi sở hữu trong tiến trình cải cách DNNN trên thế giới đã diễn ra mạnh mẽ từ đầu thập kỷ 80, xuất phát từ nước Anh và sau đĩ lan rộng sang các nước khác. Đối với Nga và Séc, tiến trình tư nhân hố được thực hiện một cách ồ ạt, tồn diện và triệt để ngay từ giai đoạn đầu của quá trình chuyển đổi.

Mục đích tư nhân hố của hai nước mang tính chính trị nhiều hơn là kinh tế - xã hội và tư nhân hố thực chất là loại bỏ tối đa thành phần kinh tế cơng. Phương thức tư nhân hố chủ yếu là Nhà nước trả doanh nghiệp lại cho chủ cũ mà trước đây đã bị quốc hữu hố hoặc bán rộng rãi CP doanh nghiệp cho người lao động với giá rẻ nhằm tạo điều kiện cho tất cả tầng lớp nhân dân cĩ thể tham gia quá trình tư nhân hố, thực hiện cơng bằng và mọi người đều cĩ cơ hội hưởng lợi. Nhìn chung, quá trình tư nhân hố ở hai nước thực chất cũng là quá trình CPH. Tuy nhiên, cĩ nhiều điểm nổi bật cần lưu ý:

- Quá trình chuyển đổi ở Séc cĩ trật tự theo kế hoạch đã đề ra hơn ở Nga, do Séc cĩ chuẩn bị kỹ về hành lang pháp lý trước khi tham gia chuyển đổi.

- Đối tượng tư nhân hố ở cả hai nước rất rộng, hầu như Chính phủ chủ trương tư nhân hố tất cả lĩnh vực của nền kinh tề, chỉ khơng tư nhân hố những hoạt động mang tính chất nguy hiểm đến cuộc sống như: khai thác mỏ uran, sản xuất và sử dụng uran hay các lĩnh vực cĩ yếu tố bí mật quốc gia.

- Các lĩnh vực như: ngành điện, viễn thơng, khai thác mỏ, luyện kim, xăng dầu, khí đốt ở Séc được tiến hành tư nhân hố gần hết. Cơng nghiệp điện được tư nhân hố bằng cách tách riêng biệt 3 phần gồm: sản xuất điện, chuyển tải điện, phân phối điện. Trong đĩ phần chuyển tải điện vẫn thuộc sở hữu của Chính phủ. Riêng nhà máy điện hạt nhân Nhà nước sở hữu 100%. Ở Nga, tư nhân hố ngành điện trong quá trình chuẩn bị, vấn đề khĩ của Nga nằm ở khâu chuyển tải do cĩ sự “tranh chấp” quyền sở hữu giữa chính quyền Trung ương và địa phương. Nếu chính quyền Trung ương khơng nắm giữ quyền sở hữu hoặc chi phối mạng lưới chuyển tải thì mạng đĩ khĩ tiến hành một cách thống nhất, việc thực hiện tư nhân hố ngành điện sẽ khơng triệt để. Mặt khác, hiện nay Chính phủ Nga đang thực hiện trợ cấp chéo, lấy thu từ bán điện cho sản xuất để trợ giá điện cho người tiêu dùng. Vì vậy giá điện tiêu dùng của dân chúng Nga hiện rất thấp. Nếu tiến hành tư nhân hố tất yếu sẽ tăng giá điện tiêu dùng và dẫn đến phản ứng gay gắt của người dân.

- Định giá doanh nghiệp cũng là vấn đề được quan tâm. Tuy nhiên, ở Séc ngồi việc quan tâm đến giá bán doanh nghiệp thì việc tìm người mua cĩ chiến lược

kinh doanh hợp lý, ổn định và phát triển doanh nghiệp cũng khơng kém phần quan trọng. Trong khi đĩ, Bộ Tài chính Séc muốn bán doanh nghiệp với giá cao thì Bộ Thương nghiệp và Thương mại thiên về ưu tiên tìm kiếm đối tác, người mua tốt nhất. Bán với giá cao cĩ thể gây thêm khĩ khăn cho người mua trong kinh doanh, từ đĩ khơng trả được nợ, gây thiệt hại cho ngân hàng và xã hội.

- Tư nhân hố ở Nga và CH Séc khơng hạn chế hay khống chế sự tham gia của các nhà đầu tư nước ngồi. Việc bán cổ phiếu trên thị trường chủ yếu dựa vào hình thức bán đấu giá, cách thức thực hiện đơn giản và khá hiệu quả thơng qua cung cầu thị trường.

- Nhằm kích thích thị trường vốn trong nước phát triển, Chính phủ hai nước cịn thực hiện các chính sách hỗ trợ vốn ban đầu cho người lao động trong doanh nghiệp và các cơng dân đến tuổi trưởng thành. Cụ thể, Chính phủ Nga đã phát khơng cho mỗi cơng dân (đủ 18 tuổi) một phiếu voucher với mệnh giá 10.000 rúp để trở thành cổ đơng của các xí nghiệp.

Tính đến nay chương trình tư nhân hố ở Nga và Séc đang vào giai đoạn cuối. Bên cạnh những thành cơng trong quá trình tư nhân hĩa, cũng cịn tồn tại nhiều vấn đề bất cập. Chẳng hạn như ở Nga, việc áp dụng phiếu voucher đã vơ tình tạo ra sự trục lợi của một số ít quan chức và những người cĩ tiền.

Một phần của tài liệu 303758 (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)