Khả năng phịng ngừa rủi ro

Một phần của tài liệu 579 Thu hút và quản lý vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài trên thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 39 - 41)

Về tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu (CAR): MHB là NHTMNN duy nhất đảm bảo tỷ lệ

an tồn vốn tối thiểu theo qui định của ngân hàng Nhà nước tại quyết định457/2005/QĐ- NHNN ngày 19/04/2005. Hầu hết các NHTMCP đều cĩ tỷ lệ CAR đảm bảo theo qui định này. Chỉ số CAR của MHB cao mặc dù vốn tự cĩ thấp là do qui mơ phát triển của ngân hàng cịn hạn chế. Tổng tài sản/vốn chủ sở hữu của MHB năm 2006 là 24 lần trong khi đĩ tỷ lệ này của BIDV là 35 lần, ACB là 40 lần. Sở dĩ tổng tài sản cĩ/vốn chủ sở hữu của ACB cao hơn BIDV nhưng ngân hàng này vẫn đảm bảo tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu là do cơ

cấu tài sản cĩ điều chỉnh rủi ro của ACB tốt hơn của BIDV. BIDV là NHTMNN cho vay rất nhiều dự án lớn của các doanh nghiệp và tổng cơng ty nhà nước, thường các doanh nghiệp này vay khơng cĩ tài sản đảm bảo nên hệ số điều chỉnh rủi ro cao. Ngược lại, đối tượng khách hàng vay chủ yếu của ACB và MHB là các doanh nghiệp vừa và nhỏ và cá nhân, hầu hết các khoản vay cĩ tài sản đảm bảo nên hệ sốđiều chỉnh rủi ro thấp do đĩ tỷ lệ

an tồn vốn cao. Về mặt lý thuyết, ngân hàng nào cĩ tỷ lệ CAR cao hơn ngân hàng đĩ hoạt

động an tồn hơn. Tuy nhiên, những ngân hàng hoạt động an tồn và hiệu quả thường cĩ tỷ lệ CAR dao động trong khoảng từ 8-16%, nếu ngân hàng nào cĩ CAR<8% ngân hàng

đĩ hoạt động khơng an tồn, nhưng nếu CAR>16% thì hoạt động của ngân hàng kém hiệu qủa do chưa tối đa hố tổng tích sản từ nguồn vốn của mình.

Dư nợ tín dụng là phần tài sản “Cĩ” sinh lời quan trọng đối với MHB vì đây là phần tài sản lớn nhất chiếm 95% tổng tài sản và mang lại hơn 90% tổng thu nhập, do đĩ kiểm sốt rủi ro tín dụng đĩng vai trị vơ cùng quan trọng trong hoạt động quản lý rủi ro của Ngân hàng. Việc nhận định, đánh giá đúng thực trạng nợ xấu, nợ quá hạn để cĩ giải pháp đúng đắn kịp thời là rất cần thiết trong cơng tác quản trịđiều hành.

Đồ thị 4: Tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu của MHB giai đoạn 2002-30/09/07 2.37 2.01 1.77 2.81 3.16 2.67 1.5 2 2.5 3 3.5 2002 2003 2004 2005 2006 30/09/07 Tỷ lệ (%) Năm Nguồn: Phịng Tín dụng MHB

Nợ xấu của MHB dao động từ 1,77% đến 3,16% giai đoạn 2002-30/09/2007, cho thấy cơng tác quản lý rủi ro tín dụng của ngân hàng tương đối tốt. Mặc dù tốc độ tăng trưởng tín dụng của MHB rất cao trong những năm qua nhưng ngân hàng vẫn duy trì được tỷ lệ nợ xấu thấp. Tỷ lệ nợ xấu của MHB thấp hơn tất cả các NHTMNN khác và luơn nằm trong tầm kiểm sốt cho thấy cơng tác quản lý rủi ro tín dụng của MHB khá tốt. Một số tổ

chức tư vấn và Deutche bank cũng đánh giá rất cao chất lượng tín dụng của ngân hàng. Tuy nhiên, giai đoạn 2005-2006 nợ quá hạn của ngân hàng cĩ xu hướng tăng nhanh, nguyên nhân một phần do ảnh hưởng của việc thay đổi qui định về phân loại nợ theo quyết

định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 của Ngân hàng Nhà nước. Mặt khác, việc kiểm sốt chất lượng tín dụng ở một số chi nhánh ngày càng lỏng lẻo ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng tồn hệ thống. Việc khơng duy trì tỷ lệ nợ xấu dưới 3% năm 2006 làm ảnh hưởng đến các hoạt động đầu tư và gĩp vốn của ngân hàng trong năm 2007.

Chính sách quản lý rủi ro và hệ thống phịng ngừa rủi ro

Hiện nay ngân hàng chưa cĩ bộ phận độc lập để quản lý các mặt rủi ro của ngân hàng mà hầu như do các phịng chức năng tự kiểm sốt. Phịng tín dụng chịu trách nhiệm về quản lý rủi ro tín dụng, phịng nguồn vốn chịu trách nhiệm về các vấn đề thanh khoản. Ngân hàng chưa cĩ một bộ phận chuyên trách về quản lý rủi ro tín dụng và quản lý danh mục vốn đầu tư. Chưa cĩ cơng cụ định giá dựa trên cơ sở rủi ro, chưa cĩ bộ phận nghiên cứu thị trường, nghiên cứu ngành để trên cơ sở đĩ chú trọng đầu tư vào những ngành cĩ tiềm năng. Các khoản phê duyệt tín dụng đều do Giám đốc hoặc người được uỷ quyền quyết định, hội đồng tín dụng chỉ cĩ chức năng tham mưu, điều này dễ dẫn đến rủi ro vì khơng phải giám đốc chi nhánh nào cũng cĩ nghiệp vụ tín dụng.

Ngân hàng cũng chưa cĩ bộ phận quản lý rủi ro thị trường độc lập. Chức năng quản lý rủi ro thị trường hiện nay do phịng Nguồn vốn thực hiện trong khi cơng việc chính của phịng này là đảm bảo chức năng về nguồn vốn và đảm bảo thanh khoản cho tồn hệ

thống. Ngân hàng cũng chưa xây dựng được phương án xử lý tình huống khi ngân hàng gặp các vấn đề về rủi ro thanh khoản, rủi ro thị trường.

Hệ thống kiểm tra, kiểm sốt của ngân hàng mới chỉ dừng lại ở mức độ hậu kiểm, khắc phục những tồn tại sau khi kiểm tra chứ chưa thực hiện được chức năng phịng ngừa, cảnh báo và giám sát từ xa. Việc theo dõi, kiểm tra các mặt hoạt động của các chi nhánh cịn thủ cơng, chưa cĩ qui trình liên tục để báo cáo kịp thời những vấn đề cịn tồn đọng cho Ban tổng Giám đốc.

Một phần của tài liệu 579 Thu hút và quản lý vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài trên thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 39 - 41)