IV. Những thuận lợi và khó khăn trong công tác chống GLTM
2. Kiến nghị hợp tác quốc tế trong đấu tranh chống GLTM
80
Nhiều hành vi buôn lậu và GLTM, các quốc gia đều thống nhất về mặt quản lý Nhà n−ớc phải kiểm soát các hoạt động th−ơng mại bất hợp pháp này, ngăn chặn, loại trừ tác hại của chúng. Mặt khác, trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tê, sự hợp tác giữa các quốc gia trong đấu tranh chống buôn lậu và GLTM là một đòi hỏi tất yếụ Đến nay, nhiều tổ chức quốc tế về hợp tác chống buôn lậu và GLTM đã đ−ợc thành lập nh−: cơ quan kiểm soát ma tuý của Liên hiệp quốc, Tổ chức Cảnh sát quốc tế (Interpol), Cơ quan chống GLTM (OLAF) của Cộng đồng các n−ớc Châu Âu (EU)... Ngoài ra, các n−ớc hữu quan còn ký với nhau những thoả thuận song ph−ơng nhằm hợp tác đấu tranh chống buôn lậu và GLTM.
Việt Nam đã có hợp tác song ph−ơng với Trung Quốc, Campuchia, Lào và EU, Interpol về đấu tranh chống buôn lậu và GLTM. Trong những năm gần đây, Bộ Th−ơng mại Việt Nam cũng ký với Bộ Nông nghiệp và Nghề cá (Cộng hoà Pháp) hợp tác đấu tranh chống hàng giả, bảo hộ chỉ dẫn địa lý và tên gọi xuất xứ một số mặt hàng nh− n−ớc mắm Phú Quốc, chè Shan tuyết mộc châụ Trong giai đoạn tới, chúng ta cần tiếp tục đẩy mạnh việc hợp tác này nhằm tạo điều kiện cho cuộc đấu tranh chống buôn lậu và GLTM.
81 Kết luận
Gian lận th−ơng mại là một hiện t−ợng kinh tế xã hội tiêu cực đang diễn ra một cách phổ biến hiện nay với nhiều thủ đoạn tinh vi phức tạp gây nhiều khó khăn trở ngại cho lực l−ợng chống buôn lậu cũng nh− sản xuất trong n−ớc. GLTM đem đến những hậu quả rất nghiêm trọng không chỉ với nền kinh tế, sản xuất - tiêu dùng, văn hoá - xã hộị.. mà có tác động tiêu cực đến hoạt động th−ơng mại chân chính, đến quyền lợi chính đáng của Th−ơng mại Quốc tế. Vì vậy, chống buôn lậu và GLTM có hiệu quả là góp phần phát triển kinh tế - xã hội, chống đ−ợc thất thu thuế, tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp kinh doanh chân chính phát triển. Do vậy cần phải tiêu diệt và loại trừ hoàn toàn tận gốc không cho chúng phát triển tràn lan. Tuy nhiên thực trạng về buôn lậu và gian lận th−ơng mại ở n−ớc ta hiện nay là hết sức bức xúc và nóng hổị Trong khi đó những biện pháp chống tiêu cực này đã bộc lộ nhiều hạn chế khách quan đòi hỏi Đảng và nhà n−ớc các cấp bộ ngành cơ quan chức năng cần phải xem xét khắc phục tính chủ quan đồng bộ đồng thời khắc phục đ−ợc những yếu tố khách quan nâng cao hơn nữa hiệu quả của các giải pháp chống buôn lậu và gian lận th−ơng mại phù hợp với tình hình kinh tế hiện naỵ
Đối với chúng ta, trong điều kiện hiện nay đang tập trung thực hiện thắng lợi công cuộc đổi mới đất n−ớc từng b−ớc đ−a đất n−ớc vào thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá thì nhiệm vụ chống buôn lậu và GLTM càng quan trọng và có ý nghĩa thiết thực.
Trong những năm vừa qua, công tác đấu tranh chống buôn lậu và GLTM đã đạt đ−ợc một số kết quả khả quan, đã kiểm tra, phát hiện và xử lý nhiều vụ vi phạm thu về cho ngân sách hàng triệu USD. Tuy nhiên trên thực tế buôn lậu và GLTM vẫn ch−a giảm và hành vi thủ đoạn ngày càng tinh vi, xảo quyệt hơn. Để lý giải cho thực trạng này có rất nhiều nguyên nhân, song chủ yếu là do pháp luật của ta ch−a nghiêm, còn thiếu thốn, ch−a đồng bộ và thiếu tính
82
thống nhất. Ngoài ra còn có một số nguyên nhân khác nh−: Công tác tuyên truyền chống buôn lậu và GLTM ch−a đ−ợc coi trọng nên trình độ nhận thức của các tầng lớp nhân dân về tệ nạn buôn lậu và GLTM ch−a đầy đủ. Trang thiết bị phục vụ cho công tác kiểm tra kiểm soát còn thiếu thốn thô sơ...
Vì vậy để công tác chống buôn lậu và GLTM có hiệu quả, đòi hỏi phải có sự nỗ lực cố gắng và phối hợp thống nhất của các Bộ, ngành có liên quan,... Cần tranh thủ sự đồng tình ủng hộ của các tầng lớp nhân dân và sự hợp tác quốc tế trong công tác đấu tranh chống buôn lậu và GLTM.
Nghiên cứu đề tài này giúp em hiểu rõ tình hình chống buôn lậu và gian lận th−ơng mại ở n−ớc ta, hiệu quả của các giải pháp mà chúng ta đ−a ra và đặc biệt là nó cho em thấy đ−ợc vai trò tác dụng của việc chống buôn lậu và gian lận th−ơng mại ổn định thị tr−ờng an ninh chính trị... thúc đẩy nền kinh tế phát triển hội nhập vào khu vực và thế giớị
Tuy bản thân cũng đã có những cố gắng và đ−ợc sự chỉ bảo tận tình của thầy giáo PGS.TS Hoàng Ngọc Thiết cùng với sự giúp đỡ nhiệt thành của Cục Quản Lý Thị Tr−ờng thuộc Bộ Th−ơng Mại nh−ng chắc chắn luận văn này sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong đ−ợc sự góp ý của các thầy cô và các bạn để đề tài này càng thêm hoàn thiện.
83
Tài liệu tham khảo
1. Từ điển tiếng Việt - NXB Khoa học, Hà nội 1997. 2. Luật Th−ơng mại Quốc tế.
3. Tạp chí Th−ơng mại số 11/2001.
4. Thời báo kinh tế số 29,30,31,32,33/2001. 5. Báo An ninh thế giớị
6. Báo Hải quan số 25,26,27,28,29,30,31,32,33,.../2001.
7. Báo cáo tổng kết năm 2000, 2002 của Cục Quản Lý Thị Tr−ờng. 8. Báo Th−ơng mại số 32,71,95,102,103/2000
số 5,17,18,20,21,22,25,26,31/2001.
9. Báo cáo Tham luận của Tỉnh Quảng Ninh tại Hội thảo “Chống buôn lậu và GLTM” năm 1999.