Xây dựng lực l−ợng chống buôn lậu và GLTM trong sạch

Một phần của tài liệu Biện pháp chống gian lận thương mại ở Việt Nam (Trang 74)

IV. Những thuận lợi và khó khăn trong công tác chống GLTM

7.Xây dựng lực l−ợng chống buôn lậu và GLTM trong sạch

Để đối phó với thủ đoạn trong buôn lậu và GLTM đòi hỏi các lực l−ợng chống buôn lậu và GLTM phải mạnh cả số l−ợng và chất l−ợng, số l−ợng trong đội chống buôn lậu và GLTM hiện nay ở n−ớc ta còn thấp đòi hỏi phải đ−ợc bổ sung, chỉ đặt 3 - 4 ng−ời ở một cửa khẩu, phải tăng thêm để hoạt động có hiệu quả. Về mặt chất l−ợng các lực l−ợng chống buôn lậu và GLTM hoạt động trong môi tr−ờng rất nhạy cảm, luôn có sự cám dỗ vật chất từ phía bọn buôn lậu cùng với sự đe doạ tính mạng do đó không thể loaị trừ khả năng có cán bộ vì vụ lợi tiếp tay cho bọn gian th−ơng. Để công tác chống buôn lậu và GLTM có hiệu quả thì những phần tử này cần phải đ−ợc loại trừ thay vào đó là những ng−ời có năng lực và tinh thần trách nhiệm, t− t−ởng vững vàng, hoạt động vì sự tin t−ởng của nhân dân, an toàn xã hộị

Nghị quyết số 12 của Bộ Chính trị về “Tiếp tục đổi mới tổ chức hoạt động th−ơng nghiệp, phát triển thị tr−ờng theo định h−ớng xã hội chủ nghĩa” khẳng định: “xây dựng lực l−ợng Quản lý thị tr−ờng theo yêu cầu chính quy, tổ chức chặt chẽ”; Luật Th−ơng mại quy định về nội dung quản lý Nhà n−ớc về th−ơng mại trong đó xác định: “H−ớng dẫn, thanh tra, kiểm tra việc thực

75

hiện chính sách, quy hoạch, kế hoạch phát triển th−ơng mại và việc chấp hành pháp luật về th−ơng mại, xử lý vi phạm pháp luật về th−ơng mại, tổ chức việc đấu tranh chống buôn lậu và GLTM”.

Những định h−ớng và yêu cầu trên đây đòi hỏi phải nâng cao năng lực đội ngũ kiểm tra, kiểm soát thị tr−ờng nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ. Để nâng cao năng lực đội ngũ kiểm tra, kiểm soát thị tr−ờng cần tập trung thực hiện một số nội dung sau:

- Một là, tiêu chuẩn hoá đội ngũ cán bộ Hải quan, công chức Quản lý thị tr−ờng và bộ đội Biên phòng về năng lực, kiến thức và trình độ

- Hai là, về công tác đào tạo bồi d−ỡng: Xây dựng kế hoạch bồi d−ỡng nghiệp vụ giai đoạn 2002-2006. Đi sâu vào những vấn đề kỹ thuật, nghiệp vụ chuyên môn kiểm tra, kiểm soát, xử lý vi phạm nhằm giải quyết những vụ việc th−ờng xuyên xảy ra trên thực tế, đặc biệt là kiểm tra xử lý những vi phạm về sở hữu trí tuệ là vấn đề mới phức tạp hiện naỵ Cần phối hợp tốt các Bộ, các cơ quan quản lý Nhà n−ớc hữu quan nh− Công an, Hải quan, Thuế, Sở hữu công nghiệp... trong việc triển khai kế hoạch bồi d−ỡng nghiệp vụ nàỵ Đồng thời, công tác bồi d−ỡng nghiệp vụ gắn với công tác đào tạo nâng cao kiến thức văn hoá của đội ngũ cán bộ Hải quan, công chức Quản lý thị tr−ờng, bộ đội Biên phòng.

7. Trang bị máy móc thiết bị hiện đại cho lực l−ợng chống buôn lậu và GLTM:

Cơ sở vật chất kỹ thuật của ta phần lớn là lạc hậu, thiếu , không đủ phục vụ cho công tác chống buôn lậu và GLTM hiệu quả đòi hỏi phải trang bị thêm theo h−ớng đầy đủ hiện đại và hoàn thiện nh−:

- Sử dụng các ph−ơng tiện hiện đại truyền tin và xử lý thông tin nhanh chóng, đặc biệt là các thông tin tình báọ..

76

- Trang bị máy soi container và các thiết bị khác cho hoạt động kiểm tra, kiểm soát của hải quan.

- ứng dụng vi tính vào quy trình hoạt động hải quan nh− đăng ký tiếp nhận tờ khai, tính thuế, kiểm tra mã số hàng hoá.

9. Kiểm tra sau thông quan:

Kiểm tra sau thông quan là một khâu kiểm tra hải quan thực hiện để kiểm tra thẩm định tính trung thực các nội dung khai báo và tính thuế của ng−ời làm thủ tục hải quan đối với lô hàng xuất nhập khẩu đã đ−ợc giải phóng nhằm thu đúng thu đủ thuế cho ngân sách nhà n−ớc, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp, tổ chức và cá nhân có liên quan.

Hàng hoá đã đ−ợc đ−a vào l−u thông nh−ng vẫn phải đ−ợc rà soát lại các thủ tục. Việc kiểm tra sau thông quan chỉ có thể thực hiện tốt trên cơ sở các số liệu, tài liệu đ−ợc ghi chép đầy đủ. Nh−ng trên thực tế các tài liệu này đ−ợc ghi chép và l−u trữ một cách cẩn thận, do đó phải đ−ợc chấn chỉnh và sắp xếp lại đảm bảo cho công tác kiểm tra sau thông quan đ−ợc thực hiện nhanh chóng, ngăn chặn việc để các gian th−ơng lọt l−ới trốn thuế...

10. Đẩy mạnh sản xuất trong n−ớc:

Sản xuất trong n−ớc có nhiều yếu kém năng suất chất l−ợng thấp, chi phí giá thành cao, khả năng cạnh tranh với n−ớc ngoài kém là một trong những nguyên nhân của tệ nạn buôn lậu và gian lận th−ơng mại do đó mà sản xuất trong n−ớc phải đ−ợc đầu t− phát triển mạnh hơn cả về trang thiết bị máy móc công nghệ hiện đại, trình độ năng lực quản lý của các cán bộ kĩ thuật phải đ−ợc nâng lên một b−ớc nâng cao tay nghề của công nhân viên, nâng cao năng suất lao từ đó nâng cao số l−ợng chất l−ợng sản phẩm hạ giá thành tăng khả năng cạnh tranh trên thị tr−ờng và dần thay thế hàng ngoại, có nh− vậy mới hạn chế đ−ợc hàng lậụ Tuy nhiên, với điều kiện thực tế của Việt Nam là cơ sở hạ tầng thấp kém thì khó có thể đầu t− nhanh đ−ợc đặc biệt là thiếu vốn, quản

77

lí mang tính chủ quan khó thay đổị.. Mặc dù vậy các doanh nghiệp trong n−ớc đã biết khắc phục khó khăn dựa vào lợi thế, tiềm lực của mình để có thể phát triển và trụ vững trong kinh doanh.

11. Một số giải pháp cụ thể cần đ−ợc thực hiện:

a) Dán tem: Đây là một hình thức quản lý hàng hoá trong và ngoài n−ớc có hiệu quả, dễ kiểm soát và phát hiện vi phạm. Qua đợt dán tem 17 mặt hàng ng−ời ta đã thấy đ−ợc −u điểm của nó là hạn chế đ−ợc hàng nhập lậu xuất hiện trên thị tr−ờng, thúc đẩy sản xuất trong n−ớc và có nhiều chuyển biến tích cực, đặc biệt vơí một số mặt hàng: Mặt hàng sứ của công ty sứ Thiên Thanh, tivi màu lắp trong n−ớc hiệu JVC, TOSHIBẠ.. tuy nhiên biện pháp này còn bộc lộ nhiều hạn chế. Những biện pháp nghiệp vụ mà các cơ quan chức năng đang áp dụng để phát hiện, ngăn chặn và quay vòng tem ch−a thực sự hiệu quả, hiệu lực của những con tem Th−ơng mại ngày nay đang ngày càng suy giảm, xuất hiện sự thiếu hụt giả tạo ở mỗi đợt dán tem, xuất hiện tem giả, sử dụng lại mớ hàng hoặc chào hàng bằng hàng có dán tem thật nh−ng bán cho khách hàng hàng không có tem cùng loại nh−ng giá thấp hơn. Việc dán tem chủ yếu dựa vào lời khai của chủ hàng nên không đảm bảo tính trung thực, đòi hỏi việc dán tem phải đ−ợc thực hiện một cách triệt để, tăng c−ờng kiểm tra giám sát, xử lý nghiêm minh các vụ vi phạm trong gian lận dán tem phát huy tính hiệu lực của mặt hàng tốt, của việc dán tem.

b) Xử lý nghiêm minh các vụ vi phạm buôn lậu và GLTM, điều tra xét xử ngay một số các vụ buôn lậu điển hình để răn đe giáo dục chung, đình chỉ hoạt động hoặc rút giấy phép kinh doanh đối với các đơn vị vi phạm, tịch thu hàng hoá và xử lý theo mức độ vi phạm.

c) Có chế độ khen th−ởng thích hợp, khuyến khích lợi ích vật chất cho ng−ời, cơ quan, đơn vị có thành tích trong hoạt động chống buôn lậu và

78

GLTM để họ tích cực hơn nữa và nâng cao hiệu quả của công tác chống buôn lậu và GLTM.

d) Thành lập và tổ chức tốt các trạm thanh tra kiểm soát liên ngành, tr−ớc mắt là trên địa bàn các tỉnh Quảng Ninh, Lạng Sơn, Long An, Hà Giang, Quảng Trị.

e) Một số mặt hàng cấm nh− ma tuý, chất kích thích... có thể sử dụng chó nghiệp vụ vào việc phát hiện buôn lậu, đây là một ph−ơng pháp hết sức hiệu quả và cần đ−ợc phát huy tác dụng.

f) Buôn lậu và GLTM th−ờng đi kèm với tham nhũng do vậy phải kết hợp chống buôn lậu và GLTM với chống tham nhũng. Bọn gian th−ơng và tham nhũng hiện nay đang câu kết với nhau tạo thành đ−ờng dây buôn lậu lớn, làm ăn phi pháp, hoạt động tinh vị Do vậy để chống buôn lậu và GLTM có hiệu quả thì phải đẩy mạnh công tác điều tra giám sát hoạt động của các cơ quan có tổ chức.

g) Cơ chế chính sách XNK phải đ−ợc thực hiện một cách linh hoạt mềm dẻo trong từng thời kỳ để nâng cao hiệu qủa của thị tr−ờng trong n−ớc, vừa hạn chế hàng lậu, vừa tạo khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp, vừa phù hợp với ch−ơng trình hội nhập khu vực và quốc tế.

h) Tăng c−ờng hợp tác với các cơ quan Hải quan của các n−ớc trong khu vực đấu tranh chống buôn lậu và GLTM. Tăng c−ờng hợp tác trao đổi thông tin tình báọ Lựa chọn mục tiêu, hồ sơ ph−ơng án quản lý đánh giá rủi ro, phát hiện các hiện t−ợng buôn lậu và GLTM, phối hợp với các lực l−ợng chức năng của n−ớc bạn trong kiểm tra, kiểm soát hàng hoá XNK, tranh thủ sự hợp tác giúp đỡ của các n−ớc phát triển trong việc đào tạo cán bộ có năng lực, trình độ và nghiệp vụ chống buôn lậu và GLTM. Kỹ thuật và các ph−ơng pháp đấu tranh chống buôn lậu và GLTM một cách có hiệu quả tranh thủ sự giúp đỡ của (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

79

họ về mặt vật chất, kỹ thuật hiện đại cho công tác kiểm soát, giám soát hàng hoá chống buôn lậụ..

IIỊ Kiến nghị:

Quán triệt tinh thần Nghị quyết 12 của Bộ Chính trị về việc “tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt động th−ơng nghiệp, phát triển thị tr−ờng theo định h−ớng xã hội chủ nghĩa” với nội dung quan trọng về các biện pháp hạn chế tiêu cực của cơ chế thị tr−ờng, đấu tranh chống buôn lậu và GLTM, và định h−ớng xây dựng lực l−ợng Hải quan, Quản lý thị tr−ờng theo yêu cầu chính quy, chặt chẽ với thực tiễn đấu tranh chống buôn lậu, gian lận th−ơng mại thời gian qua cũng nh− tr−ớc yêu cầu đổi mới công tác đấu tranh chống buôn lậu và GLTM, nhằm tiếp tục phát triển thị tr−ờng theo định h−ớng xã hội chủ nghĩa, em xin kiến nghị với Đảng xem xét bổ sung (nếu có thể) trong Nghị quyết 12 của Bộ Chính trị quan điểm xã hội hoá và hợp tác quốc tế về công tác đấu tranh chống buôn lậuv à GLTM của n−ớc ta hiện nay trong giai đoạn tiến hành nền kinh tế thị tr−ờng với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế.

1. Kiến nghị về xã hội hoá công tác đấu tranh chống GLTM:

Mặc dù những năm gần đây, các ngành, các cấp từ Trung −ơng đến địa ph−ơng đã có b−ớc chuyển biến quan trọng về nhận thức nh−ng ch−a đồng đều, thậm chí còn sai lệch... cần khắc phục ngay tình trạng coi công tác đấu tranh chống buôn lậu và GLTM là việc riêng của các lực l−ợng chức năng; coi trọng công tác đấu tranh tuyên giáo dục đối với các ngành, các cấp, các lực l−ợng, các tổ chức chính trị, đoàn thể và xã hội, các doanh nghiệp và đông đảo nhân dân và coi đây nh− một trong các yêu cầu và giải pháp mới về công tác đấu tranh chống buôn lậu và GLTM trong giai đoạn hiện naỵ

80

Nhiều hành vi buôn lậu và GLTM, các quốc gia đều thống nhất về mặt quản lý Nhà n−ớc phải kiểm soát các hoạt động th−ơng mại bất hợp pháp này, ngăn chặn, loại trừ tác hại của chúng. Mặt khác, trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tê, sự hợp tác giữa các quốc gia trong đấu tranh chống buôn lậu và GLTM là một đòi hỏi tất yếụ Đến nay, nhiều tổ chức quốc tế về hợp tác chống buôn lậu và GLTM đã đ−ợc thành lập nh−: cơ quan kiểm soát ma tuý của Liên hiệp quốc, Tổ chức Cảnh sát quốc tế (Interpol), Cơ quan chống GLTM (OLAF) của Cộng đồng các n−ớc Châu Âu (EU)... Ngoài ra, các n−ớc hữu quan còn ký với nhau những thoả thuận song ph−ơng nhằm hợp tác đấu tranh chống buôn lậu và GLTM.

Việt Nam đã có hợp tác song ph−ơng với Trung Quốc, Campuchia, Lào và EU, Interpol về đấu tranh chống buôn lậu và GLTM. Trong những năm gần đây, Bộ Th−ơng mại Việt Nam cũng ký với Bộ Nông nghiệp và Nghề cá (Cộng hoà Pháp) hợp tác đấu tranh chống hàng giả, bảo hộ chỉ dẫn địa lý và tên gọi xuất xứ một số mặt hàng nh− n−ớc mắm Phú Quốc, chè Shan tuyết mộc châụ Trong giai đoạn tới, chúng ta cần tiếp tục đẩy mạnh việc hợp tác này nhằm tạo điều kiện cho cuộc đấu tranh chống buôn lậu và GLTM.

81 Kết luận

Gian lận th−ơng mại là một hiện t−ợng kinh tế xã hội tiêu cực đang diễn ra một cách phổ biến hiện nay với nhiều thủ đoạn tinh vi phức tạp gây nhiều khó khăn trở ngại cho lực l−ợng chống buôn lậu cũng nh− sản xuất trong n−ớc. GLTM đem đến những hậu quả rất nghiêm trọng không chỉ với nền kinh tế, sản xuất - tiêu dùng, văn hoá - xã hộị.. mà có tác động tiêu cực đến hoạt động th−ơng mại chân chính, đến quyền lợi chính đáng của Th−ơng mại Quốc tế. Vì vậy, chống buôn lậu và GLTM có hiệu quả là góp phần phát triển kinh tế - xã hội, chống đ−ợc thất thu thuế, tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp kinh doanh chân chính phát triển. Do vậy cần phải tiêu diệt và loại trừ hoàn toàn tận gốc không cho chúng phát triển tràn lan. Tuy nhiên thực trạng về buôn lậu và gian lận th−ơng mại ở n−ớc ta hiện nay là hết sức bức xúc và nóng hổị Trong khi đó những biện pháp chống tiêu cực này đã bộc lộ nhiều hạn chế khách quan đòi hỏi Đảng và nhà n−ớc các cấp bộ ngành cơ quan chức năng cần phải xem xét khắc phục tính chủ quan đồng bộ đồng thời khắc phục đ−ợc những yếu tố khách quan nâng cao hơn nữa hiệu quả của các giải pháp chống buôn lậu và gian lận th−ơng mại phù hợp với tình hình kinh tế hiện naỵ

Đối với chúng ta, trong điều kiện hiện nay đang tập trung thực hiện thắng lợi công cuộc đổi mới đất n−ớc từng b−ớc đ−a đất n−ớc vào thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá thì nhiệm vụ chống buôn lậu và GLTM càng quan trọng và có ý nghĩa thiết thực.

Trong những năm vừa qua, công tác đấu tranh chống buôn lậu và GLTM đã đạt đ−ợc một số kết quả khả quan, đã kiểm tra, phát hiện và xử lý nhiều vụ vi phạm thu về cho ngân sách hàng triệu USD. Tuy nhiên trên thực tế buôn lậu và GLTM vẫn ch−a giảm và hành vi thủ đoạn ngày càng tinh vi, xảo quyệt hơn. Để lý giải cho thực trạng này có rất nhiều nguyên nhân, song chủ yếu là do pháp luật của ta ch−a nghiêm, còn thiếu thốn, ch−a đồng bộ và thiếu tính

82

thống nhất. Ngoài ra còn có một số nguyên nhân khác nh−: Công tác tuyên truyền chống buôn lậu và GLTM ch−a đ−ợc coi trọng nên trình độ nhận thức của các tầng lớp nhân dân về tệ nạn buôn lậu và GLTM ch−a đầy đủ. Trang thiết bị phục vụ cho công tác kiểm tra kiểm soát còn thiếu thốn thô sơ...

Vì vậy để công tác chống buôn lậu và GLTM có hiệu quả, đòi hỏi phải có sự nỗ lực cố gắng và phối hợp thống nhất của các Bộ, ngành có liên quan,... Cần tranh thủ sự đồng tình ủng hộ của các tầng lớp nhân dân và sự hợp tác quốc tế trong công tác đấu tranh chống buôn lậu và GLTM.

Nghiên cứu đề tài này giúp em hiểu rõ tình hình chống buôn lậu và gian lận th−ơng mại ở n−ớc ta, hiệu quả của các giải pháp mà chúng ta đ−a ra và đặc biệt là nó cho em thấy đ−ợc vai trò tác dụng của việc chống buôn lậu và

Một phần của tài liệu Biện pháp chống gian lận thương mại ở Việt Nam (Trang 74)