Một số giải pháp cụ thể cần đ−ợc thực hiện

Một phần của tài liệu Biện pháp chống gian lận thương mại ở Việt Nam (Trang 77 - 79)

IV. Những thuận lợi và khó khăn trong công tác chống GLTM

11. Một số giải pháp cụ thể cần đ−ợc thực hiện

a) Dán tem: Đây là một hình thức quản lý hàng hoá trong và ngoài n−ớc có hiệu quả, dễ kiểm soát và phát hiện vi phạm. Qua đợt dán tem 17 mặt hàng ng−ời ta đã thấy đ−ợc −u điểm của nó là hạn chế đ−ợc hàng nhập lậu xuất hiện trên thị tr−ờng, thúc đẩy sản xuất trong n−ớc và có nhiều chuyển biến tích cực, đặc biệt vơí một số mặt hàng: Mặt hàng sứ của công ty sứ Thiên Thanh, tivi màu lắp trong n−ớc hiệu JVC, TOSHIBẠ.. tuy nhiên biện pháp này còn bộc lộ nhiều hạn chế. Những biện pháp nghiệp vụ mà các cơ quan chức năng đang áp dụng để phát hiện, ngăn chặn và quay vòng tem ch−a thực sự hiệu quả, hiệu lực của những con tem Th−ơng mại ngày nay đang ngày càng suy giảm, xuất hiện sự thiếu hụt giả tạo ở mỗi đợt dán tem, xuất hiện tem giả, sử dụng lại mớ hàng hoặc chào hàng bằng hàng có dán tem thật nh−ng bán cho khách hàng hàng không có tem cùng loại nh−ng giá thấp hơn. Việc dán tem chủ yếu dựa vào lời khai của chủ hàng nên không đảm bảo tính trung thực, đòi hỏi việc dán tem phải đ−ợc thực hiện một cách triệt để, tăng c−ờng kiểm tra giám sát, xử lý nghiêm minh các vụ vi phạm trong gian lận dán tem phát huy tính hiệu lực của mặt hàng tốt, của việc dán tem.

b) Xử lý nghiêm minh các vụ vi phạm buôn lậu và GLTM, điều tra xét xử ngay một số các vụ buôn lậu điển hình để răn đe giáo dục chung, đình chỉ hoạt động hoặc rút giấy phép kinh doanh đối với các đơn vị vi phạm, tịch thu hàng hoá và xử lý theo mức độ vi phạm.

c) Có chế độ khen th−ởng thích hợp, khuyến khích lợi ích vật chất cho ng−ời, cơ quan, đơn vị có thành tích trong hoạt động chống buôn lậu và

78

GLTM để họ tích cực hơn nữa và nâng cao hiệu quả của công tác chống buôn lậu và GLTM.

d) Thành lập và tổ chức tốt các trạm thanh tra kiểm soát liên ngành, tr−ớc mắt là trên địa bàn các tỉnh Quảng Ninh, Lạng Sơn, Long An, Hà Giang, Quảng Trị.

e) Một số mặt hàng cấm nh− ma tuý, chất kích thích... có thể sử dụng chó nghiệp vụ vào việc phát hiện buôn lậu, đây là một ph−ơng pháp hết sức hiệu quả và cần đ−ợc phát huy tác dụng.

f) Buôn lậu và GLTM th−ờng đi kèm với tham nhũng do vậy phải kết hợp chống buôn lậu và GLTM với chống tham nhũng. Bọn gian th−ơng và tham nhũng hiện nay đang câu kết với nhau tạo thành đ−ờng dây buôn lậu lớn, làm ăn phi pháp, hoạt động tinh vị Do vậy để chống buôn lậu và GLTM có hiệu quả thì phải đẩy mạnh công tác điều tra giám sát hoạt động của các cơ quan có tổ chức.

g) Cơ chế chính sách XNK phải đ−ợc thực hiện một cách linh hoạt mềm dẻo trong từng thời kỳ để nâng cao hiệu qủa của thị tr−ờng trong n−ớc, vừa hạn chế hàng lậu, vừa tạo khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp, vừa phù hợp với ch−ơng trình hội nhập khu vực và quốc tế.

h) Tăng c−ờng hợp tác với các cơ quan Hải quan của các n−ớc trong khu vực đấu tranh chống buôn lậu và GLTM. Tăng c−ờng hợp tác trao đổi thông tin tình báọ Lựa chọn mục tiêu, hồ sơ ph−ơng án quản lý đánh giá rủi ro, phát hiện các hiện t−ợng buôn lậu và GLTM, phối hợp với các lực l−ợng chức năng của n−ớc bạn trong kiểm tra, kiểm soát hàng hoá XNK, tranh thủ sự hợp tác giúp đỡ của các n−ớc phát triển trong việc đào tạo cán bộ có năng lực, trình độ và nghiệp vụ chống buôn lậu và GLTM. Kỹ thuật và các ph−ơng pháp đấu tranh chống buôn lậu và GLTM một cách có hiệu quả tranh thủ sự giúp đỡ của

79

họ về mặt vật chất, kỹ thuật hiện đại cho công tác kiểm soát, giám soát hàng hoá chống buôn lậụ..

IIỊ Kiến nghị:

Quán triệt tinh thần Nghị quyết 12 của Bộ Chính trị về việc “tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt động th−ơng nghiệp, phát triển thị tr−ờng theo định h−ớng xã hội chủ nghĩa” với nội dung quan trọng về các biện pháp hạn chế tiêu cực của cơ chế thị tr−ờng, đấu tranh chống buôn lậu và GLTM, và định h−ớng xây dựng lực l−ợng Hải quan, Quản lý thị tr−ờng theo yêu cầu chính quy, chặt chẽ với thực tiễn đấu tranh chống buôn lậu, gian lận th−ơng mại thời gian qua cũng nh− tr−ớc yêu cầu đổi mới công tác đấu tranh chống buôn lậu và GLTM, nhằm tiếp tục phát triển thị tr−ờng theo định h−ớng xã hội chủ nghĩa, em xin kiến nghị với Đảng xem xét bổ sung (nếu có thể) trong Nghị quyết 12 của Bộ Chính trị quan điểm xã hội hoá và hợp tác quốc tế về công tác đấu tranh chống buôn lậuv à GLTM của n−ớc ta hiện nay trong giai đoạn tiến hành nền kinh tế thị tr−ờng với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế.

Một phần của tài liệu Biện pháp chống gian lận thương mại ở Việt Nam (Trang 77 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)