II. Một số biện pháp cơ bản nhằm duy trì và mở rộng thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm tại Xí nghiệp may đo X19 thuộc Công ty 247 Bộ quốc
7. Những kiến nghị đối với nhà n−ớc để đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm của Xí nghiệp
phẩm của Xí nghiệp
Thực trạng sản suất kinh doanh của ngành dệt may từ khi chuyển sang nền kinh tế thị tr−ờng tuy có sự biến đổi quan trọng từ các mặt cơ sở vật chất đến nhận thức t− duy, nh−ng cũng không tránh khỏi những khiếm khuyết. Là ngành kinh tế sản xuất hành tiêu dùng và hàng xuất khẩu chiếm một vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, nghành có thể mang lại nhiều công ăn việc làm cho ng−ời lao động, nh−ng cũng là ngành đang đứng tr−ớc những thử thách to lớn, phải cạnh tranh gay gắt với các đối thủ n−ớc ngoài hùng mạnh nên Nhà n−ớc cần phải thực hiện nhiều biện pháp đồng bộ để hỗ trợ, khuyến khích cho ngành dệt may phát triển. Trong đó tập trung vào các biện pháp sau
7.1. Giảm thuế
Một số sản phẩm của Xí nghiệp may X19 chủ yếu sản xuất bằng nguyên vật liệu ngoại nhập ( vì nguyên vật liệu trong n−ớc ch−a đáp ứng đ−ợc nhu cầu ). Hiện nay 40% nguyên vật liệu sản xuất Xí nghiệp phải nhập khẩu với thuế cao lại phải cộng thêm thuế VAT 10%. Khi chuyển sang thực hiện sản xuất kinh doanh năm 2001 Xí nghiệp có l−ợng tồn kho khá lớn , nếu coi giá trị sản phẩm tồn kho bằng giá trị sản phẩm đ−a vào sản xuất để chịu mức thuế 10% là không hợp lý. Nhà n−ớc nên qui định lại mức thuế cho l−ợng tồn kho này
Trong khi đó thuế thu nhập đối với Doanh nghiệp nhà n−ớc là 32% , thuế thu nhập Doanh nghiệp t− nhân là 35%, còn thuế thu nhập Doanh nghiệp đối với Doanh nghiệp n−ớc ngoài là 25%. Nh− vậy, vô hình dung Nhà n−ớc đã đẩy các Doanh nghiệp trong n−ớc khó cạnh tranh với các Doanh nghiệp nứơc ngoài. Mặc dù sản phẩm của họ có tính cạnh tranh cao hơn vì ng−ời Việt nam rất " sính " dùng đồ ngoại, một mặt công nghệ sản xuất cao hơn nên sản phẩm có chất l−ợng cao hơn lại có −u đãi về thuế
- Giảm thuế VAT ngành dệt xuống còn 5%
-Giảm thuế thu nhập Doanh nghiệp xuống còn 25% ngang bằng với Doanh nghiệp n−ớc ngoài
7.2. Chính sách khuyến khích xuất khẩu
Nhà n−ớc cần có biện pháp nhằm hỗ trợ các Doanh nghiệp để mở rộng thị tr−ờng n−ớc ngoài nh−:
- Cung cấp các thông tin về thị tr−ờng cho các Doanh nghiệp tạo điều kiện cho các Doanh nghiệp tìm kiếm thị tr−ờng và lựa chọn các đối tác kinh doanh
- Đàm phán với các n−ớc khác mở rộng cửa cho sản phẩm Việt nam, tạo điều kiện cho ngành dệt may Việt nam tham gia mạnh hơn vào sự phân công hơp tác quốc tế
Để khuyến khích xuất khẩu Nhà n−ớc phải có những biện pháp thiết thực nh− giảm thuế xuất khẩu, với những Doanh nghiệp khó khăn về vốn có thể thực hiện xoá nợ và tạo điều kiện cho các Doanh nghiệp này vay vốn...
Bằng các hình thức trên tạo điều kiện cho các Doanh nghiệp yên tâm sản xuất và tìm kiếm thị tr−ờng n−ớc ngoài để xuất khẩu
7.3. Chính sách hạn chế nhập khẩu, khuyến khích tiêu dùng trong n−ớc n−ớc
- Hạn chế nhập khẩu, đ−a ra những qui chế chặt chẽ về hạn ngạch nhập khẩu ngành dệt may
- Tăng c−ờng các biện pháp kiểm soát nhập khẩu hàng dệt may, triệt để chống buôn lậu và hạn chế nhập khẩu tiểu ngạch. Trong những năm qua theo thống kê ch−a đầy đủ l−ợng hàng nhập khẩu tiểu ngạch sấp xỉ bằng hàng nhập khẩu chính ngạch. Điều đó hạn chế sự kiểm soát của nhà n−ớc về hàng nhập khẩu , ảnh h−ởng đến điều tiết vĩ mô của nhà n−ớc, gây rối loạn thị tr−ờng
- Nhà n−ớc cần có các biện pháp ngăn chặn hàng nhập lậu. Hiện nay trên thị tr−ờng xuất hiện ngày càng nhiều các sản phẩm dệt may nhập lậu từ Trung quốc. Hàng nhập lậu mẫu mã đẹp, chất l−ợng không cao nh−ng giá thấp do không phải đóng thuế nhập khẩu nên vẫn đ−ợc ng−ời tiêu dùng chấp nhận.
Vậy kiến nghị với ngành Hải quan cần có sự giám sát chặt chẽ tình hình nhập khẩu, quản lý chặt và giúp Doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả , chống gian lận th−ơng mại trong lĩnh vực Hải quan, cải cách thủ tục hành chính của ngành Hải quan và sử lý nghiêm minh cán bộ Hải quan nếu vi phạm
7.4. Có chính sách đầu t− thoả đáng đối với ngành Dệt
Hiện nay ngành dệt Việt nam đang trong tình trạng rất khó cạnh tranh vì nhiều nguyên nhân. Nh−ng nguyên nhân chủ yếu là số máy móc đã quá cũ, lạc hậu, không có đủ vồn để đầu t− máy móc thiết bị. Cho nên dẫn đến thiếu vồn để đầu t− cho công nghệ, sản phẩm sản xuất theo công nghệ cũ thì tất nhiên sẽ rất khó khăn trong quá trình cạnh tranh
Vậy kiến nghị với nhà n−ớc là: * Tăng vốn đầu t− cho ngành dệt *Có chính sách −u đãi đối với ngành
- Cho các Doanh nghiệp dệt vay vốn với lãi xuất thấp: Hiện tại lãi xuất vay là 6,5%, nhà n−ớc chỉ nên qui định lãi xuất vay vốn đối với ngành dệt may chỉ 3-4% hoặc thấp hơn nữa để tạo điều kiện cho họ có khả năng đổi mới trang thiết bị
- Sử dụng một phần nguồn tài trợ n−ớc ngoài để tổ chức đào tạo nâng cao trình độ cán bộ quản lý công nhân dệt. Có chế độ l−ơng đặc biệt cho công nhân lành nghề, kĩ s− giỏi
- Khuyến khích các Doanh nghiệp dệt xuất khẩu sản phẩm sản xuất ra n−ớc ngoài d−ới hai hình thức: Hỗ trợ và đào tạo mọi điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu đ−ợc dễ dàng, cung cấp những thông tin về thị tr−ờng xuất khẩu, môi giới khách hàng và tìm hiểu thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm cho các Doanh nghiệp trong ngành Dệt.