Nhà nớc hoàn thiện cơ chế, chính sách quản lý đối với mô hình Tổng công ty theo

Một phần của tài liệu Hoàn thiện cơ chế quản lý doanh thu, chi phí và lợi nhuận theo mô hình tập đoàn trong Tổng công ty Than Việt Nam (Trang 74 - 80)

3. Các mối quan hệ quản lý

3.3.4. Nhà nớc hoàn thiện cơ chế, chính sách quản lý đối với mô hình Tổng công ty theo

theo các hớng sau:

Thứ nhất, nhà nớc cần hoàn thiện cơ chế, chính sách quản lý và cho phép các Tổng công ty đợc chuyển dần sang mô hình Công ty mẹ-Công ty con. Đây là mô hình tổ chức sản xuất đợc liên kết bởi nhiều pháp nhân doanh nghiệp hoạt động trên nhiều lĩnh vực địa bàn khác nhau, nhằm tạo thế mạnh chung trong nhiệm vụ Nhà nớc giao với hiệu quả cao nhất. Các doanh nghiệp tham gia liên kết thông qua sự chi phối tài sản và phân công hợp tác. Tổng công ty (công ty mẹ) quản lý, điều hành các doanh nghiệp thành viên (Công ty con) chủ yếu bằng cơ chế tài chính theo hớng tạo mối liên kết về vốn, về đầu t đổi mới công nghệ và sản phẩm để vừa phát huy đợc tính độc lập, tự chủ của các công ty con vừa tăng cờng đợc sức mạnh tổng hợp của cả công ty.

Mối quan hệ giữa Tổng công ty và các đơn vị thành viên đợc phân định một cách rành mạch, rõ ràng, vừa đảm bảo tập trung đợc một số nguồn lực, tính thống nhất trong việc thực hiện mục tiêu chiến lợc chung của Tổng công ty, vừa đảm bảo quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm, năng động trong sản xuất kinh doanh của các đơn vị thành

doanh theo quan hệ cung cầu trên thị trờng. Nhà nớc cần có chính sách u đãi chung đối với các ngành, vùng và sản phẩm u tiên khuyến khích.

Thứ ba, cho phép các Tổng công ty đợc tiếp cận và thu hút các nguồn vốn trên thị trờng để phát triển sản xuất kinh doanh; đợc chủ động xử lý tài sản d thừa, ứ đọng. Đối với những tài sản do Tổng công ty Nhà nớc đầu t hoàn toàn bằng vốn vay, sau khi đã trả hết nợ bằng nguồn vốn khấu hao cơ bản và lợi nhuận do chính tài sản đó làm ra thì doanh nghiệp đợc hởng 50% giá trị tài sản đó.

Thứ t, Nhà nớc cần hoàn thiện và mở rộng phơng thức đầu t quản lý vốn tại Tổng công ty thông qua các công ty Đầu t tài chính Nhà nớc. Mục đích của phơng thức này đó là chuyển từ cơ chế cấp phát vốn sang cơ chế Nhà nớc đầu t vốn vào Tổng công ty: xác lập rõ quyền chủ sở hữu về vốn với quyền sử dụng vốn của Tổng công ty Nhà n- ớc.

Thứ năm, về cơ chế đầu t: trên cơ sở quy hoạch phát triển trung và dài hạn đợc cơ quan có thẩm quyền phê duyệt, Nhà nớc cần giao quyền tự chủ cho các Tổng công ty đợc quyết định đầu t dự án nhóm B trở xuống, đồng thời mở rộng giới hạn về mức vốn đầu t của các dự án mà cấp Tổng công ty đợc quyền quyết định trên nguyên tắc chủ đầu t hoàn toàn chịu trách nhiệm về hiệu quả đầu t của dự án và tuân thủ các quy định của Pháp luật.

Thứ sáu, về chính sách quản lý lao động, tiền lơng, thu nhập. Nhà nớc cần sớm nghiên cứu bỏ mức lơng trung bình tối đa trong các doanh nghiệp Nhà nớc. Nhà nớc không giới hạn mức lơng thu nhập tối đa, khuyến khích các doanh nghiệp tăng thu nhập trên nguyên tắc doanh nghiệp và ngời lao động thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Nhà nớc. Đồng thời với đặc thù của ngành nghề nặng nhọc, độc hại nh ngành than, Nhà nớc cần phải có cơ chế khuyến khích về tiền lơng, các khoản phụ cấp về thời gian công tác, độ tuổi nghỉ hu với lao động ngành than.

Trong định hớng phát triển kinh tế đất nớc. Đảng và Nhà nớc đã chủ trơng thành lập Tổng công ty Nhà nớc theo hớng tập đoàn kinh doanh. Ngày 7/3/1994, Thủ tớng Chính phủ đã ra Quyết định số: 91/TTg về việc thí điểm thành lập các Tổng công ty Nhà nớc hoạt động theo mô hình tập đoàn kinh doanh. Mục tiêu của việc thí điểm này là tạo điều kiện thúc đẩy tích tụ và tập trung vốn, nâng cao khả năng cạnh tranh; đồng thời chủ trơng xoá bỏ dần chế độ Bộ chủ quản, cấp hành chính chủ quản, sự phân biệt doanh nghiệp Trung ơng, doanh nghiệp địa phơng và tăng cờng vai trò quản lý của Nhà nớc đối với các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, nâng cao hiệu quả của nền kinh tế.

Hoạt động của các Tổng công ty Nhà nớc trong thời gian qua đã đạt đợc kết quả khá khả quan. Các Tổng công ty hoạt động có hiệu quả, tăng trởng liên tục, hoàn thành nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nớc, ổn định việc làm và nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên, đóng vai trò quan trọng đối với sự tăng trởng của nền kinh tế. Tuy nhiên, các Tổng công ty Nhà nớc còn bộc lộ nhiều yếu kém, nhợc điểm: Hệ thống tổ chức đợc hình thành chủ yếu bằng biện pháp hành chính nên cha tạo đợc sức mạnh tổng hợp; nhiều vấn đề thuộc cơ chế chính sách không còn phù hợp nhng cha đợc sửa đổi kịp thời; mặc dù phần lớn các Tổng công ty làm ăn có lãi nhng tỷ suất lợi nhuận có xu hớng giảm. Những vấn đề này đang ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh và khả năng cạnh tranh cuả các Tổng công ty Nhà nớc, đặc biệt trong giai đoạn hội nhập kinh tế khu vực và thế giới.

Nhiệm vụ đặt ra hiện nay là củng cố và nâng cao hiệu quả kinh doanh, nâng cao hiệu quả kinh doanh, nâng cao sức cạnh tranh của Tổng công ty, tích tụ tập trung vốn, chuyên môn hoá sâu và hợp tác rộng. Để thực hiện đợc nhiệm vụ trên thì việc chuyển đổi từ mô hình Tổng công ty Nhà nớc sang tập đoàn kinh doanh là hết sức cần thiết. Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính của Tổng công ty để chuyển sang mô hình tập đoàn kinh doanh là một vấn đề mới mẻ cả về lý luận và thực tiễn ở nớc ta. Nội dung của Luận văn nhằm đa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý doanh thu, chi phí và lợi nhuận của Tổng công ty Than Việt Nam khi chuyển sang mô hình tập đoàn kinh doanh.

2. Luận văn phân tích thực trạng cơ chế quản lý doanh thu, chi phí, lợi nhuận của Tổng công ty Than Việt Nam. Từ đó rút ra nhận xét và lý giải những tồn tại trong cơ chế quản lý doanh thu, chi phí và lợi nhuận của Tổng công ty Than Việt Nam. Trên cơ sở đó Luận văn đề xuất các giải pháp:

Thứ nhất: Công tác quản lý doanh thu cần phải đổi mới theo hớng phân cấp mạnh hơn nữa, tạo quyền chủ động và tự chịu trách nhiệm cho các đơn vị không chỉ dùng để hạch toán nội bộ, mà phải xác định đây là cơ sở để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh cảu từng đơn vị.

Thứ hai: Nâng cao quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm của các doanh nghiệp trong việc quản lý chi phí của mình trên cơ sở đảm bảo các qui định pháp luật và phù hợp với mô hình đổi mới cảu Tổng công ty Than Việt Nam.

Thứ ba: Đổi mới cơ chế quản lý và phân phối lợi nhuận theo hớng tập đoàn không nên áp đặt hoàn toàn quy định về việc hình thành và sử dụng các quỹ theo mục tiêu của tập đoàn mà phải có sự hài hoà về mătj lợi ích giữa các chủ thể có liên quan. Thành lập thêm Quỹ khen thởng TGĐ (giám đốc) để gắn quyền lợi và trách nhiệm của ngời điều hành doanh nghiệp với hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

Thứ t: Luận văn kiến nghị một số vấn đề với Nhà nớc nhằm hoàn thiện môi trờng kinh doanh và tạo điều kiện thuận lợi khi doanh nghiệp chuyển sang mô hình mới.

1. Đoàn Kiển, “Nhìn lại một năm thực hiện nghị quyết trung ơng III (khoá IX) ở Tổng công ty Than Việt Nam”. Tạp chí Cộng sản số 4+5 (tháng 2/2003)

2. Báo cáo Đại hội CNVC của Tổng công ty Than Việt Nam lần thứ IV-2003. 3. Bộ tài chính - Quyết định số 166/1999/QĐ-BTC ngày 30/12/1999 của Bộ tr- ởng Bộ tài chính về ban hành Chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định.

4. Bộ Tài chính - Quyết định số 838/TC/QĐ/TCDN ngày 28/8/1996 của Bộ tr- ởng Bộ tài chính ban hành Quy chế tài chính mẫu của Tổng công ty Nhà nớc.

5. Bộ Tài chính - Thông t số 66/1999/TT-BTC ngày 7/6/1999 hớng dẫn về chế độ phân phối lợi nhuận sau thuế và quản lý các quỹ trong doanh nghiệp Nhà nớc.

6. Bộ Tài chính -Thông t số 08/2000/TC-TCDN ngày 19/1/2000 của Bộ Tài chính sửa đổi, bổ sung Thông t số 63/1999/TT-BTC ngày 7/6/1999 hớng dẫn việc quản lý doanh thu, chi phí và giá thành sản phẩm, dịch vụ tại doanh nghiệp Nhà nớc.

7. Bộ Tài chính-Thông t số 63/1999/TT-BTC ngày 7/6/1999 hớng dẫn việc quản lý doanh thu, chi phí và giá thành sản phẩm, dịch vụ tại các doanh nghiệp Nhà nớc.

8. Chính phủ - Điều lệ mẫu tổ chức và hoạt động cuả Tổng công ty Nhà nớc ban hành tại Nghị định số 59/CP ngày 27/6/1995.

9. Hồng Vân, “Mô hình Công ty mẹ - Công ty con ở Trung Quốc”. Tạp chí Công nghiệp số 5/2003.

10. Lê Thị Vân Anh, “Cơ chế tài chính trong mô hình Công ty mẹ - Công ty con”. Tạp chí Tài chính doanh nghiệp, số ra tháng 12/2002.

11. Lu Thị Thu Hơng (chủ biên), giáo trình Tài chính doanh nghiệp, Đại học Kinh tế Quốc dân, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội 1998.

12. Nguyễn Đăng Nam, “Nội dung cơ chế tài chính trong Tổng công ty hoạt động theo mô hình Công ty mẹ - Công ty con”. Tạp chí Tài chính doanh nghiệp, số ra tháng 9/2003.

13. Nguyễn Đăng Nam, “Xung quanh cơ chế tài chính của Tổng công ty hoạt động theo mô hình Công ty mẹ - Công ty con”. Tạp chí Tài chính doanh nghiệp, số ra tháng 8/2003.

15. Nguyễn Anh Tuấn, “Một vài nghiên cứu rút ra từ việc nghiên cứu các Chaebol của Hàn Quốc”. Tạp chí Công nghiệp, số ra tháng 8/2000.

16. Nguyễn Cảnh Nam, “Một số nhận thức về tập đoàn kinh tế và Công ty mẹ - Công ty con qua kinh nghiệm của nớc ngoài”. Tạp chí Công nghiệp, số ra tháng 5/2003.

17. Nguyễn Văn Tấn, “Bàn về mô hình Tập đoàn kinh doanh ở Việt Nam”. Tạp chí Tài chính doanh nghiệp số ra tháng 9/2002.

18. Phơng án sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp trực thuộc Tổng công ty Than Việt Nam.

19. Phạm Quang Trung - Luận án tiến sỹ kinh tế 2000

20. Phạm Quang Trung, “Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính trong các tập đoàn kinh doanh ở Việt Nam”. Tạp chí Kinh tế và phát triển, số 36/2000.

21. Phạm Quang Trung, “Một số vấn đề quản lý tài chính trong các tập đoàn kinh doanh ở Việt Nam”. Tạp chí Kinh tế và Phát triển, tháng 01-1997.

22. Phạm Quang Trung, “Tăng cờng năng lực tài chính và cổ phần hoá trong việc hình thành các tập đoàn kinh doanh”. Tạp chí Công nghiệp, số 18 (10/1999).

23. Phạm Quang Trung, “Thiết lập hệ thống kiểm soát nội bộ trong các tập đoàn kinh doanh ở Việt Nam”. Tạp chí Kinh tế và phát triển, số 11/1998.

24. Quy chế Tài chính của Tổng công ty Than Việt Nam ban hành kèm theo quyết định số: 926/QĐ-HĐQT, ngày 26 tháng 7 năm 2002.

25. Tổng công ty Than Việt Nam, báo cáo tổng kết kinh doanh các năm 1999- 2002.

26. Vũ Duy Hào - Những vấn đề cơ bản về Quản trị tài chính doanh nghiệp - NXB Thống kê 1997

27. Vũ Duy Từ - Mô hình Tập đoàn kinh tế trong công nghiệp hoá - Hiện đại hoá - NXB chính trị quốc gia 2002.

Hội đồng quản trị Tổng giám đốc Phó TGĐ phụ trách sản xuất và tiêu thụ than Phó TGĐ phụ trách kế hoạch, tài chính và phát triển nguồn nhân lực Phó TGĐ phụ trách an toàn, khoa học, công nghệ Phó TGĐ phụ trách đầu tư, xây dựng và sản xuất điện Phó TGĐ phụ trách sản xuất, cơ khí, VLXD, vật tư, thương mại, dịch vụ Phó TGĐ phụ trách thi đua, khen thưởng, văn

hoá thể thao, công tác XH Kế toán trư ởng Cơ quan công ty Các đơn vị thành viên hạch toán độc lập các đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc Các đơn vị sự nghiệp

Các công ty liên doanh, cổ phần than Việt Nam

1. Công ty than Hòn Gai 13. Công ty than Mông Dương 1. Viện KHCN mỏ 1. Công ty liên doanh KS Heritage Hạ Long 2. Công ty than Uông Bí

3. Công ty than Hạ Long 4. Công ty than Nội địa 5. Công ty Đông Bắc 6. Công ty than Cọc Sáu 7. Công ty than Đèo Nai 8. Công ty than Cao Sơn 9. Công ty than Hà Tu 10. Công ty than Núi Béo

14. Công ty than Khe Chàm

15. Công ty than Hà Lầm

16. Công ty than Mạo Khê

17. Công ty than Vàng Danh

18. Công ty than Bái Tử Long

19. Công ty than Cửa Ông

20. Ct.y Đo Lường và GĐSP

21. C.ty CB&KD than MB

22. Công ty than Miền Trung

25. C.ty vật tư, vận tải và XD

26. C.ty Đầu tư, TM và DV

27. Công ty XNK & HTQT

28. Công ty vật liệu nổ CN

29. C.ty du lịch và TM

30. C.ty tư vấn đầu tư mỏ và công nghiệp

31. Công ty cơ khí trung tâm Cẩm Phả

32. Công ty cơ khí động lực Cẩm Phả

33. Công ty chế tạo thiết bị

1. Công ty cảng và KD than

2. C.ty tuyển than Hòn Gai

3. Trung tâm cấp cứu mỏ

4. Công ty phát triển tin học công nghệ và môi trường

5. Công ty chế biến kinh doanh than Cẩm Phả

6. Công ty địa chất mỏ

2. Viện cơ khí năng lượng và mỏ

3. Trường đào tạo nghề mỏ Hồng Cẩm

4. Trường đào tạo nghề mỏ Hữu Nghị

5. Trung tâm y tế lao động ngành Than

6. Ban QLDA Nhà máy nhiệt điện Cao Ngạn

8. Tạp chí Than Việt Nam

9. TT phát triển nhân lực

2. Công ty liên doanh may Bái Tử Long

3. Công ty liên doanh giày Sơn Long

4. Công ty cổ phần nhiệt điện Cẩm Phả

5. Công ty cổ phần than Tây Nam Đà Mai

Một phần của tài liệu Hoàn thiện cơ chế quản lý doanh thu, chi phí và lợi nhuận theo mô hình tập đoàn trong Tổng công ty Than Việt Nam (Trang 74 - 80)

w