Đối với cơ chế quản lý chi phí

Một phần của tài liệu Hoàn thiện cơ chế quản lý doanh thu, chi phí và lợi nhuận theo mô hình tập đoàn trong Tổng công ty Than Việt Nam (Trang 63 - 65)

3. Các mối quan hệ quản lý

3.2.1.2. Đối với cơ chế quản lý chi phí

Khi TVN chuyển sang hoạt động theo mô hình Tập đoàn thì cũng có nghĩa là chuyển từ mô hình quản lý hành chính sang quan hệ tài chính, quan hệ về mặt lợi ích, các cơ quan quản lý Nhà nớc sẽ hạn chế sự can thiệp quá sâu của mình vào các doanh nghiệp. Nh vậy các doanh nghiệp có quyền tự quyết định việc chi phí của mình trên cơ sở đảm bảo các qui định pháp luật.

Chi phí hoạt động kinh doanh của công ty mẹ là: toàn bộ chi phí thực tế của công ty đã bỏ ra trong kỳ để phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh, bao gồm giá trị tài sản tổn thất và các khoản dự phòng theo qui định.

Trong điều kiện Nhà nớc giao toàn bộ trách nhiệm và quyền hạn cho Tổng công ty trong công tác điều hành sản xuất, quản lý chi phí sản xuất và giá thành, giá bán sản phẩm thì việc đổi mới cơ chế quản lý chi phí cần tập chung vào việc tiêu chuẩn hoá, xây dựng một hệ thống định mức các khoản chi phí nh: chi phí nguyên, nhiên vật liệu, khấu hao tài sản cố định, tiền lơng và các khoản có tính chất lơng. Các định mức chi phí phải đợc xây dựng phù hợp với tính chất đặc điểm sản xuất kinh của Tổng công ty.

ty mẹ và các cơ quan quản lý Nhà nớc về các khoản chi này theo nguyên tắc chi đúng, chi đủ và phải chịu hình thức kỷ luật đối với những khoản chi sai quy định của pháp luật.

Việc quản lý chi phí cần tâp chung vào một số vấn đề sau:

- Việc chi phí vật t phải đợc quản lý chặt chẽ ở cả hai khâu: mức tiêu hao vật t và giá vật t.

+ Mức tiêu hao vật t: Để quản lý mức tiêu hao vật t, Tổng công ty phải giao cho các ban chức năng căn cứ vào định mức vật t do các cấp có thẩm quyền ban hành và định hớng cụ thể của doanh nghiệp để xây dựng mức tiêu hao vật t cho phù hợp. Các loại vật t sử dụng vào quá trình sản xuất phải đợc quản lý chặt chẽ theo định mức tiêu hao của Tổng công ty đã ban hành trong các khâu: dự trữ cấp phát và thanh toán, đồng thời phải đợc theo dõi và kiểm tra, tổ chức phân tích thờng xuyên và định kỳ tình hình thực hiện định mức vật t để từ đó không ngừng hoàn thiện hệ thống định mức, kịp thời ngăn chặn và xử lý nghiêm khắc các trờng hợp tiêu hao vật t vợt định mức.

+ Giá vật t: Cần quản lý chặt chẽ giá mua vật t ở các khâu, các chi phí gia công chế biến, vận chuyển, thu mua nói trên phải đợc theo dõi đầy đủ trên hoá đơn, chứng từ hợp lệ theo qui định của Bộ tài chính.

Chi phí khấu hao tài sản cố định: Tổng công ty cần phải hoàn thiện các chính sách về phơng pháp hạch toán, phơng pháp đánh giá tài sản và phơng pháp tính khấu hao cho phù hợp.

- Chi phí tiền lơng và khoản có tính chất lơng phải đợc quản lý chặt chẽ và đúng mục đích gắn với kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trên cơ sở xây dựng các định mức lao động và đơn giá tiền lơng hợp lý đợc cơ quan có thẩm quyền phê duyệt. Tiền lơng phải đảm bảo phản ánh đợc giá cả của hàng hoá sức lao động. Chính sách tiền lơng phải tiến tới cải cách theo hớng tiền lơng, tiền thởng của cán bộ công nhân viên phải gắn với kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và năng suất lao động của từng ngời. Chính sách tiền lơng cần phải gắn với trách nhiệm vật chất tạo điều kiện khuyến khích ngời lao động.

Nhà nớc nên để Tổng công ty quyết định các vấn đề thuê mớn, tuyển dụng lao động và trả lơng cho ngời lao động phù hợp với đặc điểm của Tổng công ty và đợc sự

lơng tối đa sẽ đợc quyết định trên cơ sở hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

- Chi phí bằng tiền khác: Tổng công ty nên bỏ qui định khống chế mức chi cho quảng cáo, tiếp thị, khuyến mãi cho các hoạt động kinh doanh, các khoản chi tiếp tân khánh tiết, giao dịch, đối ngoại và chi phí bằng tiền khác ở mức không vợt quá 5% trên tổng chi phí thực tế trong kỳ thấp hơn qui định của Nhà nớc (mức qui định của Nhà nớc là 6%) nh hiện nay, bởi vì trong điều kiện hội nhập và cạnh tranh gay gắt thì chi phí này càng lớn. Nhà nớc và Tổng công ty nên để cho doanh nghiệp tự quyết định, chỉ xem xét quản lý tính hợp lệ của các khoản chi và gắn với kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện cơ chế quản lý doanh thu, chi phí và lợi nhuận theo mô hình tập đoàn trong Tổng công ty Than Việt Nam (Trang 63 - 65)

w