Cần thiết lập quan hệ sở hữu về vốn giữa Nhà nớc và Doanh nghiệp Nhà nớc

Một phần của tài liệu Hoàn thiện cơ chế quản lý doanh thu, chi phí và lợi nhuận theo mô hình tập đoàn trong Tổng công ty Than Việt Nam (Trang 72 - 73)

3. Các mối quan hệ quản lý

3.3.2. Cần thiết lập quan hệ sở hữu về vốn giữa Nhà nớc và Doanh nghiệp Nhà nớc

ớc.

Trớc đây cũng nh hiện nay Nhà nớc thờng sử dụng khái niệm quyền sở hữu và quyền sử dụng khi nói tới vốn và tài sản của Nhà nớc tại doanh nghiệp. Theo khái niệm này, Nhà nớc là ngời sở hữu về vốn mà Nhà nớc giao cho các doanh nghiệp, doanh nghiệp chỉ có quyền sử dụng số vốn đợc giao theo nguyên tắc bảo toàn và phát triển số vốn đó. Trên thực tế, quyền sở hữu và quyền sử dụng không đợc tách bạch rõ ràng, nhất là đối với Tổng công ty thì quyền hạn và trách nhiệm giữa HĐQT (đại diện chủ sở hữu) và TGĐ (ngời quản lý) cũng bị chồng chéo, không rõ ràng dẫn đến việc khi doanh nghiệp thua lỗ thì Nhà nớc phải gánh chịu. Bên cạnh đó, Nhà nớc lại can thiệp quá sâu vào quá trình quản lý, điều hành tại doanh nghiệp nh quy định cầm cố, thế chấp, thanh lý, nhợng bán thiết bị nhà xởng quan trọng của doanh nghiệp phải đợc sự đồng ý bằng cơ quan quyết định thành lập doanh nghiệp. Trong khi đó có những quyền rất cơ bản của chủ sở hữu nh quyền quyết định sử dụng khoản lợi nhuận sau thuế để lại doanh nghiệp hay thu về ngân sách, hay chuyển cho các doanh nghiệp khác lại không đợc qui định rõ ràng. Điều đó dẫn đến tình trạng có những doanh nghiệp không cần sử dụng đến lợi nhuận sau thuế để kinh doanh mà Nhà nớc vẫn không thu đợc. Do vậy, Nhà nớc nên chuyển quan hệ sở hữu từ giao vốn sang đầu t vốn vào doanh nghiệp để xác lập rõ quyền hạn và trách nhiệm của Nhà nớc cũng nh doanh nghiệp; đồng thời doanh nghiệp có quyền tự chủ hơn trong sản xuất kinh doanh, điều này giúp cho vốn đầu t vào doanh nghiệp đợc sử dụng một cách có hiệu quả nhất.

Nhà nớc cần đổi mới cách nhìn nhận đối với phần vốn Nhà nớc giao cho doanh nghiệp. Vốn và tài sản của Nhà nớc đem giao cho doanh nghiệp phải đợc coi là vốn đầu t của Nhà nớc vào doanh nghiệp. Nhà nớc quản lý phần vốn góp này với t cách là nhà đầu t hoặc cổ đông của doanh nghiệp nhng mặt khác khi Nhà nớc đã cấp vốn cho doanh nghiệp và doanh nghiệp đã thành lập và đăng ký trớc pháp luật thì phần vốn đó đợc coi là vốn chủ sở hữu của pháp nhân Doanh nghiệp Nhà nớc, Doanh nghiệp Nhà n- ớc có quyền độc lập quản lý phần vốn của tài sản đó. Nhà nớc với t cách là chủ sở hữu không trực tiếp can thiệp vào quản lý của doanh nghiệp mà thông qua đại diện của mình trong bộ máy quản lý của doanh nghiệp để điều hành doanh nghiệp theo quy định

- Doanh nghiệp phải tự chịu hoàn toàn về hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Nhà nớc xoá bỏ tình trạng bù lỗ, xoá nợ cho doanh nghiệp. Trờng hợp Nhà nớc muốn cấp vốn bổ sung, hoặc bù lỗ cho doanh nghiệp thì phần vốn bổ sung đợc bù thêm đợc coi là phần tăng thêm vốn đầu t của Nhà nớc vào doanh nghiệp, còn phần nợ đợc xoá chỉ tiến hành đối với hoạt động dịch vụ công ích theo chính sách chế độ của Nhà nớc đối với hoạt động công ích.

- Nhà nớc chỉ chịu trách nhiệm về nghĩa vụ tài chính của nghiệp với các đối tác khác trong phạm vi số vốn của Nhà nớc ở doanh nghiệp. Trờng hợp nghĩa vụ tài chính của doanh nghiệp vợt quá khả năng thành toán thì doanh nghiệp phải tiến hành giải quyết các thủ tục theo Luật phá sản của doanh nghiệp

Ngoài ra, một số qui định trong luật Doanh nghiệp Nhà nớc nên chuyển giao cho doanh nghiệp thực hiện hoặc xoá bỏ nh: Chuyển quyền quyết định chiến lợc và kế hoạch kinh doanh cho doanh nghiệp; quyền huy động vốn, góp vốn, tài sản của doanh nghiệp vào doanh nghiệp khác nhng không dẫn tới chuyển đổi sở hữu thì không cần phê duyệt của các cơ quan Nhà nớc mà chỉ cần báo vơí cơ quan đó. Với việc giảm bớt một số quyền nh trên, chủ sở hữu Nhà nớc điều chỉnh quyền của mình để tập trung quản lý mục tiêu tài chính, vấn đề cán bộ và việc tổ chức thành lập, giải thể, sát nhập doanh nghiệp. Nội dung quản lý của chủ sở hữu Nhà nớc bao gồm:

+ Quyết định thành lập, sát nhập, chia tách, giải thể, chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp. + Quyết định mục tiêu của doanh nghiệp.

+ Quyết định cán bộ chủ chốt trong doanh nghiệp gồm HĐQT, giám đốc, ban kiểm soát, kế toán trởng.

+ Quyết định việc đầu t ban đầu, đầu t bổ sung và tái đầu t. + Quyết định phần lợi nhuận sau thuế cho tái đầu t.

+ Giám sát hoạt động tài chính, kết quả kinh doanh, giám sát thực hiện mục tiêu nhiệm vụ giao cho doanh nghiệp, quy định tiêu chuẩn, định mức; qui định chế độ kế toán thống kê, kiểm toán.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện cơ chế quản lý doanh thu, chi phí và lợi nhuận theo mô hình tập đoàn trong Tổng công ty Than Việt Nam (Trang 72 - 73)

w