Mối quan hệ giữa thị trường chứng khoỏn và ngõn hàng thương mạ

Một phần của tài liệu 490 Niêm yết của các Ngân hàng Thương mại Cổ phần trên thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 36 - 39)

- Nhà mụi giới – nhà tự doanh đặc biệ t nhà chuyờn mụn: Nhà chuyờn mụn khớp cỏc lệnh mua và cỏc lệnh bỏn ở cựng mức giỏ và như vậy họ thực hiện việ c mụ

1.3 Mối quan hệ giữa thị trường chứng khoỏn và ngõn hàng thương mạ

Xuyờn suốt thế kỷ 20, hoạt động “chứng khoỏn húa” nguồn tài chớnh – cựng với sự phỏt triển nhảy vọt của TTCK đúng vai trũ bổ sung và dần thay thế chức năng trung gian tài chớnh của hệ thống NHTM truyền thống. Một số hoạt động nghiệp vụ cú mức tăng trưởng mạnh và năng động nhất trong NHTM những năm gần đõy đều liờn quan

đến việc chuyển đổi cỏc sản phẩm ngõn hàng truyền thống như cho vay cầm cố hay thẻ

tớn dụng sang cỏc sản phẩm được “chứng khoỏn húa” để cú thể giao dịch được trờn TTCK.

TTCK tại Mỹ, Anh và cỏc nền kinh tế phỏt triển hàng đầu khỏc đĩ vượt qua quy mụ tổng tài sản của tồn hệ thống NHTM tại cỏc quốc gia này. Theo số liệu của Quỹ Dự trữ

Liờn bang Mỹ (Fed), nguồn vốn cung cấp bởi hệ thống NHTM đĩ giảm từ mức 35% năm 1974 xuống cũn gần 25% năm 2001, đồng thời tỷ trọng tài sản của cỏc NHTM trong hệ

thống trung gian tài chớnh giảm từ khoảng 40% xuống cũn dưới 25%. Tỷ trọng thu nhập từ cỏc nghiệp vụ ngồi bảng của NHTM tăng từ 19% lờn hơn 40% trong cơ cấu thu nhập của cỏc ngõn hàng. Tỷ suất lợi nhuận chung của ngành ngõn hàng khụng đổi, sự gia tăng

tỷ trọng thu nhập từ cỏc hoạt động ngồi bảng cho thấy sự sa sỳt của nghiệp vụ ngõn hàng truyền thống (2).

TTCK mở ra cơ hội cho cỏc cụng ty cú thể huy động vốn chi phớ thấp hơn so với

đi vay ngõn hàng thụng qua phỏt hành chứng khoỏn. Bờn cạnh đú, TTCK cú thể phõn tỏn rủi ro bằng việc chia nhỏ phần vốn chủ sở hữu hay cỏc khoản nợ thành cỏc cổ

phiếu và trỏi phiếu để nhà đầu tư nắm giữ rộng rĩi. Chỉ TTCK mới cú thể cung cấp nguồn tài chớnh cần thiết cho những ngành cụng nghệ mới mang lại những đột phỏ trong tăng trưởng kinh tế nhưng tiềm ẩn nhiều rủi ro.

NHTM khụng cũn chiếm vị thếđộc tụn trong việc thu hỳt tiền gửi từ người dõn. Sự phỏt triển của TTCK đĩ mang lại thờm sự lựa chọn khỏc cho người gửi tiền. Hơn nữa, khi TTCK phỏt triển cao hơn sẽ tạo ra cỏc cụng cụ chia sẻ rủi ro hữu hiệu hơn, mang lại cho cụng chỳng đầu tư những cỏch thức mới để gia tăng mức sinh lợi đồng thời quản lý cỏc rủi ro một cỏch hiệu quả hơn về mặt chi phớ.

Bờn cạnh đú, TTCK là kờnh để cỏc NHTM huy động vốn phục vụ cho mục đớch phỏt triển của bản thõn cỏc NHTM thụng qua phỏt hành chứng khoỏn. TTCK cũng giỳp cho cỏc NHTM niờm yết nõng cao tớnh thanh khoản, hấp dẫn nhà đầu tư của cổ phiếu ngõn hàng và ngõn hàng thực hiện cỏc dịch vụ phục vụ cho TTCK và tỡm kiếm lợi nhuận.

Thụng qua TTCK, NHTM cũng cú thể dựng nguồn vốn tự cú của mỡnh để tự

doanh thụng qua việc mua chứng khoỏn niờm yết trờn TTCK, gúp phần tăng lợi nhuận của cỏc NHTM. Ngày nay, đầu tư trờn TTCK được cỏc ngõn hàng rất quan tõm.

Tuy nhiờn, TTCK khụng phải lỳc nào cũng là phương thuốc thần đối với tăng trưởng kinh tế và sự tồn tại của cỏc NHTM truyền thống đang đi tới hồi kết. Sự tồn tại song song của TTCK lành mạnh bờn cạnh hệ thống NHTM được quản lý hữu hiệu cú thể giỳp bảo vệ hệ thống tài chớnh quốc gia trước cỏc rủi ro cú tớnh hệ thống với cơ

chế dự phũng, hỗ trợ lẫn nhau khi một trong hai kờnh tài chớnh này gặp phải những cỳ sốc ngắn hạn.

Cho dự TTCK cú hành lang phỏp lý an tồn, theo cỏc chuẩn mực kế toỏn -kiểm toỏn chặt chẽ và hệ thống thụng tin tiờn tiến, nhưng đụi khi trờn TTCK vẫn phỏt sinh những quả “bong búng”, những cỳ sốc hay khủng hoảng, cần hệ thống NHTM nõng đỡ. Vỡ vậy, vai trũ của NHTM, NHTW trong việc can thiệp vào hệ thống tài chớnh nhằm ngăn chặn khủng hoảng dõy chuyền cú thể làm sụp đổ TTCK như trong quỏ trỡnh diễn ra cuộc khủng hoảng tài chớnh tại Chõu Á năm 1997 - 1998 là hết sức quan trọng.

Như vậy, sự tồn tại song hành TTCK và hệ thống NHTM cú quan hệ hữu cơ, chặt chẽ, khụng loại trừ nhau mà bổ sung cho nhau, nú mang lại sự ổn định kinh tế

cho quốc gia, thỳc đẩy sự cạnh tranh tớch cực trong hoạt động huy động và phõn bổ

nguồn tài chớnh quốc gia một cỏch hiệu quả, đồng thời duy trỡ được sự an tồn cho tồn bộ hệ thống tài chớnh.

Chương 2

Một phần của tài liệu 490 Niêm yết của các Ngân hàng Thương mại Cổ phần trên thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)