Giai đoạn từ năm 2004 đến nay

Một phần của tài liệu 356 Hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường xuyên của ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước (Trang 35 - 39)

Luật Ngân sách nhà nước, luật sửa đổi bổ sung đã được Quốc hội khố XI, kỳ họp thứ hai thơng qua ngày 16/12/2002 cĩ hiệu lực thi hành từ năm ngân sách 2004. Đây được coi là hệ luật quan trọng trong hệ thống luật pháp về tài chính ở nước ta. Luật Ngân sách nhà nước được xây dựng trên cơ sở kế thừa và phát huy những ưu điểm, khắc phục những tồn tại của Luật Ngân sách nhà nước năm 1996 với mục tiêu quản lý thống nhất, cĩ hiệu quả nền tài chính quốc gia, tăng cường phân cấp nâng cao tính chủ động và trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc quản lý và sử dụng Ngân sách nhà nước.

Trong lĩnh vực kiểm sốt chi thường xuyên Ngân sách nhà nước qua Kho Bạc Nhà Nước Luật Ngân sách nhà nước đã thay đổi căn bản về quy trình chi Ngân sách nhà nước, chuyển từ hình thức cấp bằng hạn mức kinh phí của cơ quan tài chính cho đơn vị sử dụng Ngân sách nhà nước theo tháng quý, sang phương thức phân bổ, giao dự tốn cho các đơn vị khốn chi để chi tiêu. Theo phương thức này các đơn vị sử dụng ngân sách chủ động căn cứ chế độ chi ngân sách, khối lượng cơng việc, kết quả, nhiệm vụ thực hiện rút kinh phí tại Kho Bạc Nhà Nước theo dự tốn chi hàng quý đã được cơ quan cĩ thẩm quyền phê duyệt và thẩm định. Dự

tốn được phê duyệt và căn cứ cĩ tính chất pháp lý để Kho Bạc Nhà Nước kiểm sốt chi thường xuyên Ngân sách nhà nước đối với các đơn vị thụ hưởng Ngân sách nhà nước.

2.2.3.1 Ưu điểm

− Luật NSNN sửa đổi đã thay thế từ phân bổ dự tốn theo 23 mục xuống cịn 4 nhĩm mục tương ứng với các mục khốn chi và được phân bổ chi tiết cho từng tiêu mục từ đĩ KBNN thuận lợi trong việc kiểm tra liểm sốt, đơn vị sử dụng NSNN chủ động trong việc sử dụng kinh phí theo yêu cầu nhiệm vụ, cơng việc của từng giai đoạn trong năm ngân sách.

− Là một nội dung đổi mới theo hướng cải cách, nhằm giảm thủ tục hành chính, tăng quyền chủ động và trách nhiệm cho các đơn vị sử dụng ngân sách, đồng thời thực hiện kiểm sốt chi được chặc chẽ hơn, gĩp phần tăng cường kỷ luật trong quản lý sử dụng Ngân sách.

− Kết quả bước đầu cho thấy việc áp dụng quy trình chi mới đã được sự hoan nghênh, đồng tình của các cơ quan, đơn vị. Sự chủ động gắn với trách nhiệm của thủ trưởng các đơn vị sử dụng Ngân sách nhà nước đã đuợc tăng cường rõ rệt. Cơ quan tài chính, cơ quản chủ quản đã được giảm thiểu nhiều thủ tục hành chính khơng cần thiết như việc lập hạn mức, thơng báo và phân phối hạn mức … Kho Bạc Nhà Nước trong kiểm sốt chi được thuận lợi, cĩ cơ sở pháp lý rõ ràng, dễ theo dỏi và quản lý.

2.2.3.2 Tồn tại

− Luật Ngân sách nhà nước đã thay đổi cơ bản về phương thức cấp phát, phân bổ Ngân sách nhà nước từ cấp phát theo hạn mức sang cấp phát theo dự tốn được coi là bước ngoặt cĩ tính chất lịch sử trong quá trình cài cách nền tài chính quốc gia.

− Trong kiểm sốt chi đã giảm từ 23 để cịn lại 4 nhĩm mục thuận lợi trong quá trình kiểm tra kiểm sốt đối với đơn vịthụ hưởng Ngân sách nhà nước. Song cũng cịn những tồn tại ảnh hưởng đến quá trình kiểm sốt chi đối với Kho Bạc Nhà Nước.

− Việc lập dự tốn của đơn vị chưa sát với thực tế, việc phân bổ giữa các nhĩm mục, tiểu mục chưa chặt chẽ quá trình thực hiện vẫn phải điều chỉnh nhiều. Các đơn vị cịn bỡ ngỡ thực hiện theo quy trình mới nên việc lập phân bổ dự tốn cịn chậm.

− Về chi theo dự tốn được cấp cĩ thẩm quyền phê duyệt hàng quý nên việc cân đối nguồn chi theo dự tốn cịn hạn chếnhất là đối với những địa phương số thu Ngân sách cịn hạn hẹp, do đĩ thường bị động và dồn chi vào tháng cuối quý tăng thêm áp lực đối với Kho Bạc Nhà Nước trong việc kiểm sốt chi.

− Do các căn cứ lập phân bổ ngân sách của các đơn vị dự tốn ngân sách chưa cụ thể, đầy đủ nên khĩ cĩ thể kế hoạch hố cụ thể được các nhiệm vụ chi của từng quý trong năm, nên nhiều đơn vị sử dụng NSNN cho rằng việc phân bổ dự tốn chi ngân sách từng quý theo 4 nhĩm mục chi là chưa phù hợp. Đồng thời cũng cho rằng việc điều chỉnh giữa các nhĩm mục chi trong dự tốn phải lấy ý kiến thẩm định lại của cơ quan tài chính là khơng cần thiết.

− Chế độ tiêu chuẩn, định mức chi tiêu cụ thể chưa đầy đủ và cịn một số chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu chưa phù hợp với tình hình thực tế làm cho cơng tác kiểm sốt chi cịn gập khĩ khăn.

− Yêu cầu quản lý, kiểm sốt chi cũa cơ quan Kho Bạc Nhà Nước cịn chưa thống nhấttrong hệ thống Kho Bạc Nhà Nước, qui trình kiểm sốt chi Ngân sách nhà nước qua Kho Bạc Nhà Nước chưa được cải tiến mạnh. Việc kiểm tra, kiểm sốt chi theo từng chứng từ là khơng cần thiết vì luật Ngân sách nhà nước đã quy định rất rõ trách nhiệm của thủ trưởng đơn vị người chuẩn chi.

Tĩm lại, cơng tác kiểm sốt chi thường xuyên Ngân sách nhà nước qua Kho

Bạc Nhà Nước ngày càng được hồn thiện và chặt chẽ, cơ sở pháp lý và những căn cứ làm cơ sở cho việc kiểm tra, kiểm sốt các khoản chi tiêu Ngân sách nhà nước của các đơn vị thụ hưởng Ngân sách nhà nước thơng qua các nghị định, quyết định của chính phủ khi chưa cĩ Luật Ngân sách nhà nước và sau khi cĩ Luật Ngân sách nhà nước đều đáp ứng được yêu cầu quản lý chi tiêu Ngân sách nhà nước của từng giai đoạn và thời kỳ phát triển kinh tế – xã hội của nước ta. Việc quản lý, kiểm tra, kiểm sốt các khoản chi tiêu ngân sách qua hệ thống Kho Bạc Nhà Nước qua các giai đoạn trong quá trình đổi mới và cải cách nền tài chính quốc gia, ngày càng hồn thiện, chặt chẽ, đáp ứng được yêu cầu. Qua đĩ càng chứng tỏ vai trị quản lý, kiểm tra, kiểm sốt chi tiêu Ngân sách nhà nước qua Kho Bạc Nhà Nước ngày càng khẳng định được tính tất yếu của nĩ.

Trong kiểm sốt chi thường xuyên Ngân sách nhà nước điều chỉnh theo luật Ngân sách nhà nước đã tạo ra sự chuyển biến căn bãn về cơng tác quản lý Ngân sách nhà nước trên tất cả các phương diện, từ khâu lập, duyệt, phân bổ, chấp hành, đến quyết tốn, kiểm tra, giám sát. Theo đĩ cơng tác kiểm sốt chi cũng từng bước được thể chế hố và trở thành cơng cụ khơng thể thiếu của bộ máy tài chính nhà nước, gĩp phần quan trọng trong việc giám sát sự phân phối và sử dụng các nguồn lực tài chính một cách đúng mục đích cĩ hiệu quả, đồng thời là một biện pháp hữu hiệu thực hành tiết kiệm chống lãng phí.

Giai đoạn hiện nay cơ sở pháp lý là căn cứ để Kho Bạc Nhà Nước kiểm tra, kiểm sốt chi tiêu Ngân sách nhà nước là dự tốn được cấp cĩ thẩm quyền giao và phân bổ cho các đơn vị khốn chi. Để cho dự tốn được lập, phân bổ một cách chặt chẽ chính xác đáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ chi tiêu của một đơn vị, thì cần phải tiếp tục xây dựng, sửa đổi, bổ sung hồn thiện các văn bản chế độ quản

lý tài chính – ngân sách. Hồn thiện chế độ phân cấp ngân sách giữa các cấp chính quyền địa phương gắn với phân cấp kinh tế - xã hội theo hướng tiếp tục đẩy mạnh phân cấp cho địa phương, cho cấp duới và cho các đơn vị dự tốn theo hướng gắn trách nhiệm với quyền hạn trong cơng tác quản lý, kiểm tra, giám sát chi tiêu Ngân sách nhà nước. Đồng thời cần xác định rõ những chế độ, tiêu chhuẩn, định mức chi tiêu nào áp dụng thống nhất trong cả nước.

Một phần của tài liệu 356 Hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường xuyên của ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước (Trang 35 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)