2.1.1 Bộ máy Kho Bạc Nhà Nước
Kho Bạc Nhà Nước được tổ chức ở 3 cấp từ trung ương đế huyện, cụ thể:
− Kho Bạc Nhà Nước.
− Kho Bạc Nhà Nước tỉnh. Thành phố trực thuộc trung ương.
− Kho Bạc Nhà Nước huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh.
2.1.2 Cơ cấu tổ chức Kho Bạc Nhà Nước các cấp cụ thể như sau
− Tại Kho Bạc Nhà Nước: 10 đơn vị trực thuộc Kho Bạc Nhà Nước là các Ban, Văn phịng, Sở Giao dịch cĩ nhiệm vụ tham mưu, giúp việc, chỉ đạo tồn hệ thống theo chức năng được giao. Cĩ 3 đơn vị sự nghiệp là Trung tâm Tin học và Thống kê, trung tâm Bồi dưỡng nghiệp vụ và Tạp chí Quản lý ngân quỹ quốc gia.
− Tại Kho Bạc Nhà Nước tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương: cĩ 8 phịng chuyên mơn gồm: Phịng Kế tốn tổng hợp, Phịng thanh tốn vốn đầu tư, Phịng kiểm tra, kiểm sốt, Phịng Tin học, Phịng Tổ chức cán bộ và Phịng Hành chính- Tài vụ-Quản trị. Tại Kho Bạc Nhà Nước Hà Nội số phịng cĩ thể đến 11, Kho Bạc Nhà Nước thành phố Hồ Chí Minh cĩ thể đến 9.
− Tại Kho Bạc Nhà Nước huyện: trừ Kho Bạc Nhà Nước các quận của Hà Nội và của thành phố Hồ Chí Minh cĩ tổ chức phịng nghiệp vụ, cấp Kho Bạc Nhà Nước huyện cĩ các bộ phận là Kế tốn tổng hợp, Kế tốn và Kho quỹ.
− Ở những địa bàn cĩ hoạt động giao dịch lớn, Kho Bạc Nhà Nước thành lập điểm giao dịch.
2.2 Thực trạng kiểm sốt chi thường xuyên Ngân sách nhà nước qua Kho Bạc Nhà Nước trong thời gian qua
2.2.1 Giai đoạn 1 từ năm 1990 đến 1996 (Trước khi cĩ Luật Ngân sách nhà nước)
Đây là thời kì đất nước đang tiếp tục thực hiện cơng cuộc đổi mới và đã cĩ những bước chuyển tích cực trên tất cả các lỉnh vực kinh tế – xã hội. Kinh tế tăng trưởng ở mức khá cao và ổn định, đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt. Để đạt được thành tựu đĩ, chi Ngân sách nhà nước đĩng vai trị quyết định thơng qua việc bố trí cơ cấu các khoản chitrong tổng số chi Ngân sách nhà nước cho phù hợp với tình hình phát triển kinh tế – xã hội qua từng thời kỳ. Nhìn lại thời kỳ 1990 – 1996 cơ chế quản lý cấp phát Ngân sách nhà nước vẫn đang áp dụng theo nghị định 168/CP của hội đồng chính phủ được ban hành từ năm 1961 _ thời kỳ quản lý kinh tế theo cơ chế bao cấp, cơ chế kế hoạch hố tập trung. Do vậy trong cơng tác quản lí và điều hành chi Ngân sách nhà nước cịn bộc lộ nhiều điểm bất hợp lý :
Thứ nhất, cơ quan tài chính, Kho Bạc Nhà Nước thiếu cơ sở pháp lý cần thiết
để thực hiện việc kiểm tra, kiểm sốt các khoản chi Ngân sách nhà nước. Cơ quan tài chính ra lệnh cấp phát, Kho Bạc Nhà Nước thực hiện việc xuất quỹ theo lệnh của cơ quan tài chính, đơn vị thụ hưởng thực việc chi tiêu. Do vậy, thực chất việc cấp phát Ngân sách nhà nước qua Kho Bạc Nhà Nước là xuất quỹ Ngân sách nhà nước. Cơ quan tài chính chỉ căn cứ vào nhu cầu chi tiêu của cơ quan thụ hưởng Ngân sách nhà nước để bố trí chi theo tổng số khoản chi, cĩ phân chia theo một số mục chi nhưng chỉ là hình thức. Việc điều chỉnh mục do các đơn vị tự thực hiện dẩn đến tình trạng trong khi cơ cấu các khoản chi Ngân Sách thay đổi nhưng kiểm
tra, kiểm sốt chứng từ chi tiêu của Kho Bạc Nhà Nước rất hạn chế, đặc biệt là đối với việc mua sắm trang thiết bị sửa chửa lớn, sửa chửa thường xuyên của các đơn vị dự tốn. Hơn nữa trong thời kỳ này, cơ chế đấu thầu chưa đựoc triển khai thực hiện, và tình trạng sử dụng lãng phí, thất thốt Ngân sách nhà nước cịn tương đối phổ biến.
Thứ hai, trách nhiệm của đơn vị thụ hưởng Ngân sách nhà nước chưa cao
trong khâu phân bổ dự tốn và quản lý chi cho cĩ hiệu quả.
Thứ ba, trách nhiệm của cơ quan tài chính, Kho Bạc Nhà Nước, đơn vị thụ
hưởng chưa được phân định cụ thể, rõ ràng cịn chồng chéo song lại bị phân tán chia cắt ở nhiều đầu mối : Kho Bạc Nhà Nước; cơ quan tài chính; ngân hàng đầu tư phát triển; cơ quan lao động và thương binh xã hội. Vì vậy cơng tác kiểm tra, kiểm sốt của cơ quan Kho Bạc Nhà Nước rất bị hạn chế.
Thứ tư, việc cấp phát Ngân sách nhà nước bằng lệnh chi tiền sử dụng khá
phổ biến ở các cấp Ngân Sách, đặc biệt là Ngân Sách địa phương. Trong trường hợp này, tiền của Ngân sách nhà nước được chuyển thẳng vào Tài khoản tiền gửi của đơn vị dự tốn, tồn quỹ Ngân sách nhà nước bị giảm trong khi đơn vị chưa sử dụng ngay số tiền đĩ. Một mặt, gây căng thẳng giả tạo cho Ngân sách nhà nước. Mặt khác, Kho Bạc Nhà Nước rất khĩ khăn trong việc kiểm tra, giám sát quá trình chi tiêu của đơn vị.
Đứng trứơc tình hình đĩ, chính phủ đã cĩ nhiều biện pháp tích cực nhằm cải thiện tình hình quản lý tài chính nĩi chung và quản lý chi thường xuyên Ngân sách nhà nước nĩi riêng như : thành lập cơ quan bảo hiểm xã hội, để từng bước tách quỷ bảo hiểm xã hội ra khỏi sự bao cấp của Ngân sách nhà nước; thành lập hệ thống cơ quan đầu tư phát triển trực thuộc Bộ tài chính để thực hiện nhiệm vụ quản lý, cấp phát vốn Ngân sách nhà nước cho đầu tư xây dựng cơ bản; thành lập
cơ quan kiểm tốn nhà nước trực thuộc chính phủ để kiểm tra lại việc quản lý và điều hành Ngân sách nhà nước, chấp hành kỷ luật tài chính của các bộ ngành, địa phương và các doanh nghiệp nhà nước. Đặc biệt trong cuối giai đoạn này, nhận thức vị trí, vai trị của hệ thống Kho Bạc Nhà Nước trong việc kiểm tra, giám sát các khoản chi tiêu Ngân sách nhà nước. Thủ tướng chính phủ đã cĩ quyết định 861/TTg ngày 30/12/1995 nhấn mạnh vai trị kiểm sốt chi Ngân sách nhà nước qua Kho Bạc Nhà Nước.
Thơng qua hàng loạt các biện pháp trên, cơng tác quản lý chi nĩi chung và kiểm sốt chi của Kho Bạc Nhà Nước nĩi riêng đã từng bước được cải thiện. Tuy nhiên đây chỉ mới là những biện pháp mang tính tình thế, chưa giải quyết vấn đề một cách tồn diện và căn bản. Thực tế này địi hỏi phải cĩ một khung pháp lý điều chỉnh các quan hệ trong lỉnh vực Kho Bạc Nhà Nước một cách đồng bộ và phù hợp với thực tiển của sự phát triển kinh tế – xã hội trong thời kỳ mới.
2.2.2 Giai đoạn từ năm 1997 đến 2003 (Từ khi cĩ Luật Ngân sách)
Kỳ thứ 9 Quốc hội khố IX ngày 20/03/1996 đã thơng qua luật Ngân sách nhà nước. Kể từ năm 1945, đây là lần đầu tiên Việt Nam cĩ một bộ luật để điều chỉnh các mối quan hệ trong lỉnh vực Ngân sách nhà nước. Luật này qui định về việc phân cấp quản lý, lập, chấp hành và quyết tốn Ngân sách nhà nước, phân định trách nhiệm, quyền hạn của các bộ, ngành, địa phương trong việc quản lý và điều hành Ngân sách nhà nước.
Trong việc quản lý chi Ngân sách nhà nước, luật Ngân sách nhà nước đã quy định rõ ràng về các điều kiện để một khoản chi Ngân sách nhà nước được thực hiện cũng như qui trình cấp phát kinh phí Ngân sách nhà nước qua cơ quan tài chính và Kho Bạc Nhà Nước. Đồng thời việc đổi mới cơ chế phân cấp quản lý,
lập, chấp hành và quyết tốn Ngân sách nhà nước theo luật Ngân sách nhà nước, các cơ chế khác cũng được triển khai một cách đồng bộ.
Trong lĩnh vực quản lý chi thường xuyên, theo cơ chế quản lý của giai đoạn này, kinh phí chi thường xuyên của các đơn vị được cấp phát dưới hình thức hạn mức kinh phí và được quản lý tập trung, thống nhất qua hệ thống Kho Bạc Nhà Nước. Cĩ thể nĩi cơng tác quản lý chi thường xuyên trong giai đoạn này đã cĩ những chuyển biến tích cực từ khâu lập, duyệt, phân bổ dự tốn đến khâu chấp hành chi Ngân sách nhà nước và quyết tốn. Riêng đối với cơng tác kiểm sốt chi thường xuyên đã đạt được một số kết quả cụ thể :
Một là, thơng qua kiểm sốt chi, Kho Bạc Nhà Nước đã kiểm tra, kiểm sốt
tương đối chặt chẽ các khoản chi tiêu của đơn vị bằng việc yêu cầu các đơn vị thụ hưởng Ngân sách nhà nước phải chấp hành đầy đủ các điều kiện chi Ngân sách nhà nướctheo luật Ngân sách nhà nước. Theo đĩ cơng tác lập, duyệt, và phân bổ dự tốn dần đi vào nề nếp. Tuy dự tốn chi chưa đáp ứng được yêu cầu của luật là phân bổ theo 23 mục, nhưng bước đầu được phân bổ theo 11 mục chi chủ yếu đã giúp cho đơn vị dự tốn và cơ quan tài chính, Kho Bạc Nhà Nước cĩ căn cứ để điều hành và quản lý Ngân sách nhà nước một cách cĩ hiệu quả hơn. Mặt khác việc chấp hành quy định về thời gian qua hàng năm đều cĩ sự tiến bộ. Việc mua sắm sửa chữa của các đơn vị đã được quản lý một cách chặt chẽ bằng cơ chế đấu thầu (đối với tài sản, hợp đồng cĩ giá trị trên 100 triệu đồng) và việc kiểm tra, kiểm sốt chứng từ chi của Kho Bạc Nhà Nước; các khoản chi thường xuyên khác giao cho thủ trưởng đơn vị thụ hưởng Ngân Sách tự chịu trách nhiệm, Kho Bạc Nhà Nước chỉ kiểm tra và thanh tốn theo bản kê chứng từ. Chính vì vậy mà tạo ra tính chủ động cho đơn vị thụ hưởng Ngân sách nhà nước; thơng thống trong việc quản lý chi thường xuyên của đơn vị.
Hai là, qua kiểm tốn chi đã tăng cường tính chủ động, tự chịu trách nhiệm
của kế tốn trưởng, thủ trưởng đơn vị trong việc chi tiêu của mình.
Ba là, qua kiểm sốt chi của Kho Bạc Nhà Nước thực sự đã là một biện pháp
tích cực để thực hiện tiết kiệm, chống lãng phí trong lỉnh vực chi tiêu Ngân sách nhà nước. Việc kiểm sốt chi tiêu của Kho Bạc Nhà Nước , kinh phí Ngân sách nhà nước được sử dụng đúng mục đích, tiêu chuẩn chi tiêu. Tình trạng chi chạy kinh phí cuối năm, rút tiền về quỹ để toạ chi… đã dần được hạn chế.
Cĩ thể nĩi Luật Ngân sách nhà nước đã tạo ra sự chuyển biến cơ bản về cơng tác quản lý quỹ Ngân sách nhà nước từ khâu lập, duyệt, phân bổ, chấp hành quyết tốn Ngân sách nhà nước. Cơng tác kiểm tra giám sát quá trình thực hiện được tăng cường. Kho Bạc Nhà Nước đã từng bước đưa cơng tác kiểm tra, kiểm sốt chi Ngân sách nhà nước thành cơng cụ cĩ hiệu quả, gĩp phấn quan trọng trong việc quản lý và sử dụng các khoản chi thường xuyên của Ngân sách nhà nước. Tuy nhiên, trong cơng tác quản lý chi nĩi chung, kiểm sốt các khoản chi thường xuyên qua hệ thống Kho Bạc Nhà Nước nĩi riêng đã cĩ nhiều cố gắng, đạt được những kết quả tốt, nhưng cũng cịn nhiều khĩ khăn và cĩ những hạn chế nhất định.Trong giai đoạn này, quản lý chi Ngân sách nhà nước đã do Bộ Tài chính thống nhất quản lý thơng qua hệ thống Kho Bạc Nhà Nước, tuy nhiên vẫn cịn cĩ sự phân tán ra nhiều đầu mối trong nội bộ ngành Tài chính như vốn sự nghiệp kinh tế, vốn các chương trình mục tiêu dẫn đến tình trạng cắt khúc trong quản lý, làm hiệu quả sử dụng vốn và kiểm sốt chi Ngân sách nhà nước bị hạn chế.
Thứ nhất, về dự tốn, mặc dù việc lập, duyệt, phân bổ dự tốn đã cĩ nhiều
tiến bộ so với trước khi cĩ luật Ngân sách nhà nước, nhưng thực tế vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu quản lý. Việc phân bổ và duyệt dự tốn chi tiết của các đơn vị
thường rất chậm so với quy định. Theo quy định của luật là đến 31/12 hàng năm phải cĩ dự tốn chi tiết được duyệt của năm sau gửi đến Kho Bạc Nhà Nước để làm căn cứ kiểm sốt. Nhưng thực tế phỉa đến hết quý II, thậm chí quý III cĩ đơn vị mới gửi dự tốn chi tiết đến Kho Bạc Nhà Nước. Hơn nữa chất lượng dự tốn khơng cao, việc phân bổ kinh phí cho các mục chi thường khơng sát nhu cầu chi thực tế của đơn vị, khá phổ biến là mục thừa, mục thiếu nên phải điều chỉnh, gây kho khăn trong cơng tác quản lý và điều hành.
Thứ hai, Một số tiêu chuẩn định mức đã được bổ sung sửa đổi, nhưng xét về
tổng thể thì hệ thống tiêu chuẩn, định mức chi tiêu cịn chưa đồng bộ, nhiều định mức đã quá lạc hậu, thậm chí cĩ nhiều lỉnh vực chi chưa xác định được mức chi tiêu. Tình trạng này dẫn đến một số vấn đề : việc lập, duyệt dự tốn chi chưa chắc chắn, tình trạng chi ngồi dự tốn khá phổ biến, thiếu căn cứ để Kho Bạc Nhà Nước kiểm sốt chi, đơn vị dự tốn chi thường phải tìm cách để hợp lý hĩa các khoản chi cho phù hợp với những định mức đã lạc hậu nên dễ vi phạm kỷ luật tài chính.
Thứ ba, do nhận thức và trình độ của cán bộ ở các cơ quan khác nhau cũng rất
khác nhau về kiểm sốt hci Ngân sách nhà nước, nên tình trạng chồng chéo trong cơng tác quản lý đã gây nhiều phiền tối cho đơn vị sử dụng Ngân sách nhà nước cũng như Kho Bạc Nhà Nước. Sự phân định về phạm vi, quyền hạn và trách nhiệm của cơ quan tài chính, Kho Bạc Nhà Nước, người chuẩn chi khơng rõ ràng, thiếu tính nhất quán cũng gây nhiều khĩ khăn cho việc kiểm sốt chi Ngân sách nhà nước.
Thứ tư, do cán bộ cơng chức các đơn vị sử dụng Ngân sách nhà nước, nhất là
cấp xã, phường phần lớn cán bộ khơng được đào tạo về chuyên mơn quản lý tài chính – kế tốn, do đĩ chưa đáp ứng được yêu cầu của cơng tác quản lý. Bên cạnh đĩ trình độ của cán bộ Kho Bạc Nhà Nước cũng khơng đồng đều để
nhận thức và vận dụng Luật Ngân sách nhà nước và các thơng tư văn bản hướng dẫn cịn khác nhau … cũng gây nhiều khĩ khăn, phức tạp cho việc kiểm sốt chi Ngân sách nhà nước.
Thứ năm, cĩ nhiều cơ quan đơn vị cùng tham gia trong quá trình quản lý, và
kiểm sốt chi, nhưng việc phân định phạm vi quyền hạn và trách nhiệm của các cơ quan, đơn vị chưa rõ ràng, đặc biệt là việc quy định trách nhiệm của người chuẩn chi đến đâu, trách nhiệm của người kiểm sốt chi đến đâu trước các khoản chi tiêu của đơn vị.
2.2.3 Giai đoạn từ năm 2004 đến nay
Luật Ngân sách nhà nước, luật sửa đổi bổ sung đã được Quốc hội khố XI, kỳ họp thứ hai thơng qua ngày 16/12/2002 cĩ hiệu lực thi hành từ năm ngân sách 2004. Đây được coi là hệ luật quan trọng trong hệ thống luật pháp về tài chính ở nước ta. Luật Ngân sách nhà nước được xây dựng trên cơ sở kế thừa và phát huy những ưu điểm, khắc phục những tồn tại của Luật Ngân sách nhà nước năm 1996 với mục tiêu quản lý thống nhất, cĩ hiệu quả nền tài chính quốc gia, tăng cường phân cấp nâng cao tính chủ động và trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc quản lý và sử dụng Ngân sách nhà nước.
Trong lĩnh vực kiểm sốt chi thường xuyên Ngân sách nhà nước qua Kho Bạc Nhà Nước Luật Ngân sách nhà nước đã thay đổi căn bản về quy trình chi Ngân sách nhà nước, chuyển từ hình thức cấp bằng hạn mức kinh phí của cơ quan tài chính cho đơn vị sử dụng Ngân sách nhà nước theo tháng quý, sang phương thức phân bổ, giao dự tốn cho các đơn vị khốn chi để chi tiêu. Theo phương thức này các đơn vị sử dụng ngân sách chủ động căn cứ chế độ chi ngân sách, khối lượng cơng việc, kết quả, nhiệm vụ thực hiện rút kinh phí tại Kho Bạc Nhà Nước theo dự tốn chi hàng quý đã được cơ quan cĩ thẩm quyền phê duyệt và thẩm định. Dự