Tỷ lệ chi trả cổ tức bằng tiền mặt chưa cao.

Một phần của tài liệu 213 Chính sách cổ tức - lý thuyết và thực tiễn tại một số Công ty trên địa bàn TP.HCM (Trang 63 - 65)

CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN C Ứ U VÀ M Ộ T S Ố ĐỀ XU Ấ T CHO

3.1.2. Tỷ lệ chi trả cổ tức bằng tiền mặt chưa cao.

Theo số liệu thống kê thực trạng chi trả cổ tức tại các cơng ty niêm yết trên sàn giao dịch chứng khốn TP.HCM, tỷ lệ chi trả cổ tức bằng tiền mặt bình quân khoảng 15% trên mệnh giá (phụ lục 2). Với tỷ lệ chi trả này, nhiều cuộc khảo sát đã kết luận rằng đĩ là mức cao, chẳng hạn như kết luận của Viện nghiên cứu Thành lập và Phát triển doanh nghiệp [4], của Hiệp hội các nhà đầu tư tài chính Việt Nam [12], ... .

Việc trả cổ tức bằng tiền mặt ở mức cao cĩ mặt tích cực là tạo sức ép cho Ban quản lý doanh nghiệp phải hoạt động năng động, sáng tạo hơn và hiệu quả hơn; đồng thời cĩ điều kiện đào thải những nhà quản trị kém. Tuy nhiên việc trả cổ tức bằng tiền mặt ở mức cao sẽ hạn chế khả năng tích tụ vốn của doanh nghiệp để tái đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh, tỷ trọng vốn vay ngân hàng tăng lên và cĩ khả năng mất cân đối các nguồn trả nợ nếu doanh nghiệp khơng thận trọng trong việc vay vốn hoặc việc đầu tư sẽ khơng được mạnh dạn. Thậm chí, do sức ép về thanh tốn cổ tức bằng tiền mặt cho các cổ đơng,

tốn cổ tức cho các cổ đơng nhằm xoa dịu cổ đơng và để giữ vị trí quản lý của những người lãnh đạo. Hành động chia cổ tức như trên thực chất là lấy vốn điều lệ chia cho cổ đơng, trái Luật Doanh nghiệp nhưng khơng bị xử lý - Luật hiện hành chưa qui định chế tài để xử lý Ban quản lý và Hội đồng quản trị các doanh nghiệp này.

Vì những lý do trên, Viện nghiên cứu Thành lập và Phát triển doanh nghiệp cũng như Hiệp hội các nhà đầu tư tài chính Việt Nam kêu gọi các doanh nghiệp giảm tỷ lệ chi trả cổ tức tiền mặt xuống cịn từ 0 – 4% mệnh giá (bởi vì theo thơng lệ quốc tế, tại các nước phát triển thì tỷ lệ trả cổ tức chỉ từ 0 – 2%, cịn tại các nước đang phát triển thì chỉ từ 0 – 4%).Tuy nhiên trong thực tế, kết luận trên cần được xem xét lại. Cụ thể hiện nay, các cơng ty khi phát hành cổ phiếu để huy động thêm vốn thường bao giờ cũng phát hành cao hơn mệnh giá (ví dụ: mệnh giá 10.000đ nhưng AGF phát hành thêm với giá 38.000đ, DMC – 35.000đ, STB – 15.000đ, SSI – 50.000đ, ...). Do giá phát hành cao hơn từ 3 – 5 lần mệnh giá nên mức lãi suất mà các cơng ty cổ phần thực tế phải trả chỉ khoảng từ 3 – 5%/năm. Trong khi đĩ, mức lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cơng bố là 8,25%/năm (phụ lục 5) và tỷ lệ lạm phát của nước ta bảy tháng đầu năm 2007 là 8,4% (số liệu của Cục Thống kê). Như vậy mức lãi suất 3 – 5% là quá thấp so với gửi tiền tiết kiệm, đĩ là chưa kể nếu so với tỷ lệ lạm phát thì mức lãi gửi tiết kiệm cũng chỉ vừa bù trượt giá.

Nếu các cơng ty cổ phần chấp thuận giảm tỷ lệ chi trả cổ tức xuống chỉ cịn 4% như kêu gọi của Hiệp hội các nhà đầu tư tài chính Việt Nam thì mức cổ tức thực phải chi trả cịn khoảng từ 0,8 – 1,3%/năm. Kết quả cĩ thể là:

- Các doanh nghiệp sẽ phát hành cổ phiếu để huy động thêm vốn thay vì vay ngân hàng. Hoạt động giải ngân của ngân hàng sẽ gặp khĩ khăn.

bình quân đầu người của Việt Nam chưa cao (vẫn đứng ở nửa phía dưới của 10 nước ASEAN, thấp hơn Singapore, Malaysia, Philippines, Thái Lan, Brunei, gần bằng Indonesia và cao hơn Lào, Campuchia, Miến Điện)

[10], nhu cầu mua cổ phiếu của các nhà đầu tư chưa nhiều (mới cĩ khoảng 0,1% dân số VN tham gia đầu tư chứng khốn, trong khi tỷ lệ này ở các nước trong khu vực lên đến 3-5%) [2] sẽ dẫn đến tình trạng cung vượt cầu, làm cho giá của cổ phiếu bị “pha lỗng” (giảm giá).

- Khơng khuyến khích nhà đầu tư cá nhân mua cổ phiếu (nhất là với nhĩm nhà đầu tư kỳ vọng vào thu nhập mang lại từ cổ tức)

Tĩm lại, mc chi tr c tc bng tin mt ca các doanh nghip niêm yết ti Sàn giao dch chng khốn TP.HCM hin nay chưa cao đến mc phi lo ngi hay phi can thip điu chnh.

Một phần của tài liệu 213 Chính sách cổ tức - lý thuyết và thực tiễn tại một số Công ty trên địa bàn TP.HCM (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)