CHƯƠNG 2 THỰC TR Ạ NG V Ề CHÍNH SÁCH C Ổ T Ứ C T Ạ I M Ộ T
2.2.2. Chính sách lợi nhuận giữ lại thụ động.
Bên cạnh những doanh nghiệp trả cổ tức ổn định như trên, nhiều doanh nghiệp khác chọn chính sách chi trả cổ tức theo tỷ lệ thay đổi từ năm này sang năm khác tùy thuộc vào các cơ hội đầu tư mà doanh nghiệp cĩ được. Hay nĩi cách khác, khi cĩ các cơ hội đầu tư mang lại lợi nhuận kỳ vọng cao hơn mức mong đợi của các cổ đơng, thì doanh nghiệp sẽ cĩ thể chỉ chi trả cổ tức ở một tỷ lệ thấp và giữ lại lợi nhuận để tái đầu tư. Giám đốc điều hành quỹ VF1 - Trần Thanh Tân - cũng cho rằng, doanh nghiệp được lãi bao nhiêu đem chia hết là hạ sách bởi một đồng lãi thu được đem tái đầu tư bằng 3 đồng đi vay ngân hàng. [4]
Vì thế hiện nay cách chia cổ tức phổ biến nhất là trích lại một phần lợi nhuận để tái đầu tư hoặc tăng vốn điều lệ, cịn lại vừa trả cổ tức bằng tiền vừa trả bằng cổ phiếu. Như ơng Lê Đắc Sơn, tổng giám đốc VPBank, cho biết ngân hàng này dành ít nhất vài chục tỷ đồng để nâng vốn điều lệ chứ khơng chia hết cho cổ đơng; hay như cổ tức của ACB luơn cao hơn 30%/năm, nhưng cổ đơng chỉ được nhận khoảng 40% cổ tức bằng tiền, phần cịn lại được nhận bằng cổ phiếu. Điều này lý giải tại sao ACB liên tục tăng vốn điều lệ qua các năm, nhưng cổ đơng khơng phải nộp thêm tiền, mà được nhận cổ phiếu phát khơng. Số lợi nhuận dùng để tăng vốn điều lệ
thơng qua trả bằng cổ phiếu của ACB cũng được dùng để tái đầu tư cho hệ thống thẻ, thanh tốn tự động nội bộ, đào tạo nhân viên kinh doanh trên thị trường liên ngân hàng, cho vay tiêu dùng, khai trương các hoạt động hỗ trợ địa ốc, ...
Khảo sát tỷ lệ chi trả cổ tức trong năm 2005 của một số các cơng ty cổ phần trên sàn giao dịch chứng khốn TP.HCM ta sẽ thấy được xu hướng là những cơng ty nào cĩ mức tăng trưởng cao thường cĩ tỷ lệ chi trả cổ tức thấp hơn những cơng ty khác. (phụ lục 2 - hình 2.6) 0,00% 10,00% 20,00% 30,00% 40,00% 50,00% 60,00% 70,00% 80,00%