Sổ danh điểm vậ tt

Một phần của tài liệu 12 Công tác Kế toán nguyên vật liệu tại nhà máy thiết bị bưu điện Hà nội (83tr) (Trang 75 - 77)

II. Bộ phận mua hàng ghi:

Sổ danh điểm vậ tt

Stt Danh điểm Tên vật liệu ĐVT Đơn giá

HT Ghi chú Nhóm Danh điểm 152.1 Vật liệu chính

152.1.A Vật liệu chính kho Kim khí

152.1.A01 Đồng 1 ly Kg 4.000 152.1.A02 Đồng 1,5 ly Kg 4.500 … … 152.1.B Vật liệu chính kho BTP … … 152.2. Vật liệu phụ 152.2.

A Vật liệu phụ kho Kim khí

152.2.A01 Bột than Kg 15.000

… …

Thứ ba : Về việc sử dụng tài khoản 151 - Hàng mua đang đi đờng” Theo nh qui định của Bộ tài chính ban hành về hệ thống tài khoản kế toán nói chung và với từng phần hành kế toán nois riêng để phản ánh tình hình vật t hàng hoá đã mua nhng cuối tháng cha về nhập kho hoặc đã về nhng đang làm thủ tục nhập kho, trong trờng hợp nh vậy kế toán sẽ tiến hành hạch toán vào tài khoản 151 – “Hàng mua đang đi đờng”. Tuy nhiên trên thực tế kế toán vật t tại Nhà máy lại không sử dụng tài khoản này. Đây là một vấn đề cần phải đợc khắc phục để tránh trờng hợp phải lu chứng từ sang tháng sau mới hạch toán, dẽ xảy ra truờng hợp nhầm lẫn, số liệu không chính xác.

Trên thực tế, trờng hợp phải sử dụng tới TK 151 – “Hàng mua đang đi đờng” tại Nhà máy là rất ít song không phải là không có. Do đó theo tôi nếu có xảy ra tình huống này kế toán cần lu các chứng từ về trớc vào một tập hồ sơ là “Hàng đang đi đờng” và chờ đến khi hàng về thì hạch toán thẳng vào TK 152 – “Nguyên liệu, vật liệu”, tức là trớc đó số nguyên vật liệu này đã đ-

ợc theo dõi trên TK 151. Làm nh vậy là phù hợp và đúng với chế độ kế toán qui định.

Kế toán vật t sẽ hạch toán nh sau:

Cuối tháng phát sinh hàng mua đang đi đờng cha về nhập kho, ghi: Nợ TK 151 – “Hàng mua đang đi đờng”

Nợ TK 1331 – “Thuế GTGT đợc khấu trừ của hàng hoá, dịch vụ” Có TK 331 – “Phải trả cho ngời bán”

Sang tháng sau hàng về nhập kho, kế toán ghi: Nợ TK 152 – “ Nguyên vật liệu”

Có TK 151 – “ Hàng mua đang đi đờng”

Thứ t : Về công tác kế toán chi tiết nguyên vật liệu.

Công tác hạch toán chi tiết quá trình nhập – xuất – tồn kho vật liệu của Nhà máy áp dụng phơng pháp ghi thẻ song song. Ưu điểm của phơng pháp này là đơn giản dễ làm, tuy nhiên nó lại chỉ phù hợp với những doanh nghiệp có ít chủng loại vật t, sản phẩm, hàng hoá. Nhng trong những năm gần đây qui mô sản xuất của Nhà máylại không ngừng đợc mở rộng, chủng loại vật t phong phú, mức độ nhập xuất cao, ở mỗi kho thủ kho phải quản lý tới hàng trăm loại vật t. Nếu tiếp tục sử dụng hình thức này sẽ gây ra việc trùng lặp công việc ghi chép giữa phòng kế toán và thủ kho, tạo ra khối lợng công việc cồng kềnh phức tạp hơn.

Theo tôi kế toán vật t tại Nhà máynên áp dụng phơng pháp hạch toán chi tiết nguyên vật liệu theo hình thức sổ số d. Theo phơng pháp này, ở kho sẽ thực hiện ghi chép tơng tự nh phơng pháp thẻ song song, chỉ khác ở chỗ là cuối tháng tren cơ sở số liệu của thẻ kho, thủ kho lập “Sổ số d” do kế toán chuyển đến.

Trên phòng kế toán kế toán vật liệu chỉ theo dõi sự biến động vật liệu Nhập – Xuất – Tồn vật liệu về mặt giá trị trên Bảng tổng hợp Nhập – Xuất – Tồn kho. Số liệu giữa Bảng tổng hợp Nhập – Xuất – Tồn kho phải phù hợp với số liệu ghi trên sổ số d.

Trình tự ghi sổ theo phơng pháp này đã đợc mô tả ở phần thứ nhất ( Lý luận chung về kế toán nguyên vật liệu tại doanh nghiệp sản xuất). Ở đây chỉ xin đa ra một số mẫu sổ mà kế toán sử dụng theo phơng pháp này.

Một phần của tài liệu 12 Công tác Kế toán nguyên vật liệu tại nhà máy thiết bị bưu điện Hà nội (83tr) (Trang 75 - 77)