Đặc điểm và tình hình quản lý nguyên vật liệu của nhà máy

Một phần của tài liệu 12 Công tác Kế toán nguyên vật liệu tại nhà máy thiết bị bưu điện Hà nội (83tr) (Trang 30 - 31)

- Thống kê: Thống kê sản lợng toàn nhà máy (cả 4 khu vực sản xuất) Lập báo cáo gửi các cơ quan cấp trên nh Cục Thống kê Hà Nội, Tổng công ty

2.2.1 Đặc điểm và tình hình quản lý nguyên vật liệu của nhà máy

Kể từ khi bớc sang cơ chế thị trờng, với nhiệm vụ tự hạch toán, tự quản lý kinh doanh, Nhà máy Thiết Bị Bu Điện đã không ngừng đổi mới qui mô sản xuất, đầu t mới nhiều qui trình công nghệ tiên tiến hiện đại, từng bớc đa dạng hoá sản phẩm, mở rộng thị trờng tiêu thụ trong cả nớc Có thể nói rằng…

song hành cùng với sự phát triển lớn mạnh của toàn ngành bu điện, chúng ta không thể không nhắc đến những nỗ lực phấn đấu của Nhà máy Thiết Bị Bu Điện, một trong những con chim đầu đàn của ngành bu chính viễn thông Việt Nam.

Chính xuất phát từ mục tiêu đa dạng hoá sản phẩm, đáp ứng những yêu cầu “khó tính” của thị trờng thì yếu tố đầu vào cho Nhà máy (là các loại nguyên vật liệu) cũng ngày càng đa dạng và phong phú cả về số lợng, chất l- ợng, qui cách và chủng loại. Đặc biệt trong điều kiện hiện nay, khi nhu cầu về

nguyên vật liệu không chỉ đơn thuần đợc giải quyết từ những nguồn trong nớc mà chúng còn đợc nhập từ các nhà sản xuất nớc ngoài để đáp ứng những tính năng kỹ thuật cao cho sản phẩm ( thông thờng là những loại nguyên vật liệu thuộc về lĩnh vực điện tử viễn thông mang tính chất khoa học kỹ thuật cao)

Hiện nay, Nhà máy Thiết Bị Bu Điện sử dụng tới gần 3000 chủng loại nguyên vật liệu khác nhau. Trong đó có những nhà cung cấp trong nớc nh: Công ty kim khí tổng hợp, Công ty thiết bị văn phòng, Viện máy công cụ, v.v Các thiết bị điện tử, linh kiện máy điện thoại, đồng hồ, bột nhựa đ… … ợc nhập từ những nhà cung cấp lớn trên thế giới nh: Công ty Siemen của Đức, Tập đoàn Motorola AT & T của Mỹ và một số Công ty của Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản…

Ngoài ra để quản lý vật t không những đảm bảo cho yêu cầu tiếp nhận nhanh chóng, chính xác cả về số lợng, chất lợng, chủng loại cũng nh việc xuất dùng vật liệu đợc kịp thời, đầu đủ, Nhà máy đã cho lập 7 kho vật t để lu trữ vật liệu gồm : kho vô tuyến dụng cụ, kho kim khí, kho tạp phẩm (Trần phú), kho Thợng Đình, kho PVC, kho Lim, kho bán thành phẩm. Mỗi kho đều có thủ kho riêng với trách nhiệm theo dõi vật liệu về số lợng cũng nh các điều kiện đảm bảo về mặt chất lợng. Trong trờng hợp xảy ra thiếu hụt mất mát, Nhà máy sẽ có những hình thức kỷ luật phù hợp nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm của các thủ kho trong việc bảo vệ tài sản chung của nhà máy.

Chi phí nguyên vật liệu đợc Nhà máy quản lý theo định mức tiêu hao. Định mức tiêu hao nguyên vật liệu đợc xác định cho từng loại sản phẩm, từng chi tiết sản phẩm. Tất cả mọi nhu cầu về nguyên vật liệu đều phải đợc xuất phát từ nhiệm vụ sản xuất.

Trong công tác hạch toán, mỗi loại vật liệu đều đợc phản ánh trên một tài khoản riêng, các qui định về thủ tục nhập, xuất và luân chuyển chứng từ luôn đợc bộ phận kế toán Nhà máy thực hiện và kiểm tra nghiêm túc, đầy đủ.

Một phần của tài liệu 12 Công tác Kế toán nguyên vật liệu tại nhà máy thiết bị bưu điện Hà nội (83tr) (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w