Xu h−ớng phát triển KCHTTM và hệ thống chợ đến

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng thương mại (Trang 120 - 122)

5. Nội dung nghiên cứu của đề tà

3.1.1. Xu h−ớng phát triển KCHTTM và hệ thống chợ đến

Một là, xu h−ớng phát triển các loại hình KCHTTM (hệ thống chợ) ở n−ớc ta trong những năm tới sẽ diễn ra quá trình đan xen vào nhau, bổ sung cho nhau giữa loại hình truyền thống và hiện đại, tạo nên bộ mặt thị tr−ờng với nhiều sắc thái, tầng cấp trao đổi hàng hoá phong phú, đa dạng.

Hai là, xu h−ớng phát triển hệ thống chợ cả n−ớc, xu h−ớng phát triển của các loại chợ sẽ diễn ra nh− sau:

+ Về số l−ợng chợ: Số l−ợng chợ sẽ tăng lên, trong đó các chợ phục vụ nhu cầu hàng ngày tăng, nhiều lao động nông nghiệp sẽ chuyển sang kinh doanh trên các chợ.

+ Về quy mô chợ: Sự gia tăng số hộ kinh doanh chủ yếu sẽ diễn ra ở các chợ loại III, trong khi sự gia tăng này ở các chợ loại II và loại I sẽ ở mức thấp hơn do:

+ Về tính chất kinh doanh trên chợ: Trong hệ thống chợ sẽ diễn ra hai xu h−ớng trái ng−ợc nhau: 1) Xu h−ớng tăng tỷ trọng bán lẻ; 2) Xu h−ớng phát triển chợ đầu mối bán buôn.

+ Về cơ cấu ngành hàng kinh doanh trên chợ: Cơ cấu ngành hàng kinh doanh trên chợ sẽ thay đổi theo h−ớng tăng tỷ trọng các mặt hàng nông sản, thực phẩm t−ơi sống, hoa quả, các mặt hàng tiêu dùng hàng ngày.

Ba là, xu h−ớng phát triển hệ thống chợ theo vùng:

Trong xu h−ớng phát triển chung, xu h−ớng phát triển của hệ thống chợ tại các vùng kinh tế cũng có những điểm khác biệt do điều kiện phát triển kinh tế của vùng, cũng nh− những đặc điểm của ng−ời tiêu dùng và khả năng kinh doanh của th−ơng nhân tại các chợ.

Bốn là, xu h−ớng tham gia đầu t− vào hệ thống chợ của các thành phần kinh tế Trong những năm tới, xu h−ớng xã hội hoá trong hoạt động đầu t− xây dựng chợ tiếp tục đ−ợc củng cố và phát triển, nh−ng Nhà n−ớc sẽ vẫn là nhà đầu t− có vai trò quan trọng.

Năm là, xu h−ớng đầu t− và khai thác năng lực phục vụ của hệ thống chợ: Cùng với sự tham gia của các chủ đầu t− là các thành phần kinh tế vào hoạt động đầu t− phát triển hệ thống chợ trong giai đoạn tới, việc đầu t− và khai thác năng lực phục vụ của hệ thống chợ của các chủ đầu t− sẽ h−ớng tới mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận.

3.1.2. Quan điểm đầu t phát triển hệ thống chợ

Quan điểm 1: Tăng c−ờng quản lý Nhà n−ớc đối với hoạt động đầu t−

phát triển KCHTTM (hệ thống chợ) trên phạm vi cả n−ớc và ở các địa ph−ơng tr−ớc hết và chủ yếu bằng công cụ qui hoạch, đảm bảo sự phát triển hài hoà giữa các loại hình KCHTTM, phù hợp với trình độ phát triển của nền kinh tế và sự gia tăng hoạt động th−ơng mại.

Quan điểm 2: Nhà n−ớc cần tiếp tục tăng c−ờng hỗ trợ đầu t− phát triển hệ thống chợ, nh−ng đồng thời tích cực đẩy nhanh quá trình xã hội hoá hoạt động đầu t− để vừa đảm bảo hiệu quả kinh tế – xã hội, vừa nâng cao hiệu quả tài chính trong đầu t− phát triển hệ thống chợ.

Quan điểm 3: Tăng c−ờng quản lý và quản lý thống nhất vốn hỗ trợ đầu t− phát triển chợ của Nhà n−ớc cả trong quá trình thực hiện đầu t− và trong quá trình khai thác, sử dụng kết quả đầu t− nhằm nâng cao hiệu quả tài chính của Nhà n−ớc trong đầu t− phát triển hệ thống chợ.

3.1.3. Phơng hớng đầu t phát triển hệ thống chợ đến năm 2010

a/ Ph−ơng h−ớng đầu t− phát số l−ợng chợ đến năm 2010:

Trong giai đoạn từ nay đến năm 2010 và những năm tiếp theo, việc đầu t− phát triển hệ thống chợ và đ−a vào sử dụng đảm bảo tăng năng lực phục vụ t−ơng ứng với tốc độ tăng tổng mức l−u chuyển hàng hoá bán lẻ và doanh thu

dịch vụ xã hội, bình quân 14 – 15%/năm. Trong đó, hệ thống chợ sẽ đầu t− để năng lực phục vụ tăng thêm đạt tốc độ tăng bình quân khoảng 9%/năm trong giai đoạn 2006 – 2010 và trong giai đoạn 2011 – 2015 đạt tốc độ tăng bình quân 7%/năm.

Về số l−ợng2, do nhiều chợ hiện nay, nhất là các chợ ở khu vực nông thôn, vùng xa ch−a sử dụng hết công suất, nên sẽ chủ yếu đầu t− để tăng năng lực phục vụ của các chợ hiện có. Số l−ợng chợ tăng thêm dự kiến khoảng 3% trong cả giai đoạn 2006 – 2010, bằng một nửa so với tốc độ tăng 6% trong giai đoạn 1999 – 2004, t−ơng ứng với số l−ợng chợ tăng thêm là 1.395 chợ trên phạm vi cả n−ớc.

b/ Ph−ơng h−ớng đầu t− phát triển chợ theo vùng:

Ph−ơng h−ớng chung trong đầu t− phát triển chợ theo vùng nh− sau: + Tại vùng Đông Nam Bộ, số l−ợng chợ tăng thêm khoảng 190 chợ. + Tại vùng Đồng bằng sông Hồng, số l−ợng chợ tăng thêm là 275 chợ. + Tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long Hồng, số l−ợng chợ tăng thêm là 280 chợ

+ Tại vùng Duyên hải Miền Trung, số l−ợng chợ tăng thêm là 154 chợ + Tại vùng Đông Bắc, số l−ợng chợ tăng thêm là 210 chợ

+ Tại vùng Bắc Trung Bộ, số l−ợng chợ tăng thêm là 199 chợ + Tại vùng Tây Nguyên, số l−ợng chợ tăng thêm là 48 chợ + Tại vùng Tây Bắc, số l−ợng chợ tăng thêm là 39 chợ

c/ Ph−ơng h−ớng đối với các thành phần kinh tế đầu t− phát triển hệ thống chợ:

Những ph−ơng h−ớng chủ yếu đối với các thành phần kinh tế tham gia đầu t− vào hệ thống chợ, bao gồm nhiều thành phần kinh tế khác nhau đầu t−

vào các lĩnh vực nh− đầu t− vào chợ, các chợ đầu mối, cũng nh− nâng cấp chợ.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng thương mại (Trang 120 - 122)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)