Những kết quả đạt đ−ợc trong việc nâng cao hiệu quả đầu t−

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng thương mại (Trang 59 - 61)

2 Số liệu −ớc tính dựa trên lãi suất kinh doanh thông th−ờng ở khu vực nông thôn (8%)

2.3.1.Những kết quả đạt đ−ợc trong việc nâng cao hiệu quả đầu t−

Nâng cao hiệu quả đầu t− phát triển hệ thống chợ, về ph−ơng diện hiệu quả tài chính, sẽ góp phần thúc đẩy hoạt động đầu t− của nền kinh tế. Về ph−ơng diện hiệu quả kinh tế – xã hội, nó sẽ góp phần thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế – xã hội nói chung và phát triển các hoạt động th−ơng mại nói riêng. Những hiệu quả đầu t− phát triển KCHTTM (hệ thống chợ) đã đạt đ−ợc trong những năm vừa qua ở n−ớc ta ở n−ớc ta là kết quả từ nhiều ph−ơng diện, lĩnh vực phát triển khác nh−:

Tr−ớc hết, tốc độ tăng tr−ởng kinh tế cao và ổn định ở mức trên 7%/năm đã làm cho thu nhập và đời sống dân c− không ngừng đ−ợc cải thiện. Mức GDP bình quân đầu ng−ời đã tăng khoảng 3 lần trong vòng 10 năm qua. Đồng thời, quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h−ớng gia tăng tỷ trọng của khu vực công nghiệp đã kéo theo quá trình đô thị hoá diễn ra nhanh hơn. Thu nhập đ−ợc cải thiện, nhu cầu mua của ng−ời tiêu dùng ngày càng tăng ... Đó là những cơ sở, điều kiện thuận lợi cho việc đầu t− phát triển và nâng cao hiệu quả đầu t− đối với hệ thống chợ ở n−ớc ta.

Thứ hai, việc Nhà n−ớc chủ tr−ơng đẩy mạnh công tác qui hoạch phát triển chợ tại các địa ph−ơng từ đầu năm 2003 đến nay đã góp phần đáng kể vào việc nâng cao hiệu quả đầu t− phát triển chợ cả về ph−ơng diện hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh tế – xã hội. Thông qua việc qui hoạch, các chợ tr−ớc đây phát triển tự phát đã đ−ợc đầu t− xây dựng, sắp xếp các hộ kinh doanh vào điểm kinh doanh tại các chợ qua đó tạo nguồn thu cho ngân sách,

tăng thêm việc làm trực tiếp và gián tiếp với mức vốn đầu t− cho một lao động thấp nhờ hoạt động đầu t− vào chợ. Đồng thời, việc sắp sắp ổn định các chợ xanh, chợ cóc cũng góp phần giảm ô nhiễm môi tr−ờng, giảm ách tắc giao thông và nâng cao trật tự, mỹ quan đô thị. Chẳng hạn, tại Hà Nội, tr−ớc khi có dự án qui hoạch chợ, số l−ợng các tụ điểm mua bán cần giải toả là 284 điểm. Sau khi qui hoạch, số tụ điểm cần giải toả đã giảm chỉ còn 124, góp phần nâng cao trật tự, mỹ quan đô thị và đ−ợc dự luận đồng tình.

Thứ ba, cùng với chủ tr−ơng đẩy mạnh công tác qui hoạch chợ, chủ tr−ơng tăng c−ờng vốn đầu t− phát triển chợ từ ngân sách Nhà n−ớc đã góp phần nâng cao hiệu quả đầu t− phát triển chợ. Mặc dù, về ph−ơng diện hiệu quả tài chính của đầu t− phát triển chợ, việc hỗ trợ vốn đầu t− từ ngân sách Nhà n−ớc có thể vẫn còn thấp do ph−ơng thức phân bổ, cấp vốn và quản lý nguồn vốn đầu t− này còn nhiều hạn chế. Tuy nhiên, theo đánh giá của Vụ Chính sách thị tr−ờng trong n−ớc, trong số 71 chợ đã hoàn thành đầu t− (có hỗ trợ vốn từ Ngân sách) và đ−a vào sử dụng ở vùng Đồng bằng Sông Cửu Long trong giai đoạn từ 2003 đến nay có 67 chợ (chiếm 94%) đã cân đối đ−ợc thu chi tài chính hàng năm. Một số chợ ở TP Hồ Chí Minh sau khi tổ chức đầu thầu điểm kinh doanh không những đã thu hồi đ−ợc vốn đầu t− từ Ngân sách và còn d− để tái đầu t− xây dựng cơ sở hạ tầng khác của địa ph−ơng. Về ph−ơng diện hiệu quả kinh tế – xã hội, chủ tr−ơng hỗ trợ vốn đầu phát triển chợ từ ngân sách Nhà n−ớc đã nâng cao hiệu quả rõ rệt của hoạt động đầu t− phát triển chợ, nhất là vấn đề giải quyết việc làm, tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm của các hộ sản xuất đối với các tỉnh vùng sâu, vùng xa.

Thứ t−, chủ tr−ơng xã hội hoá hoạt động đầu t− phát triển chợ ở n−ớc ta trong những năm vừa qua là một trong những tác động mang lại kết quả trong việc nâng cao hiệu quả đầu t− phát triển chợ. Nếu nh− chủ tr−ơng tăng c−ờng hỗ trợ vốn đầu t− phát triển chợ từ Ngân sách Nhà n−ớc mang lại hiệu quả kinh tế – xã hội nhiều hơn, thì chủ tr−ơng xã hội hoá hoạt động đầu t− phát triển chợ sẽ nâng cao hiệu quả tài chính của chủ đầu t−, kể cả nhà n−ớc và các hộ đầu t− vào điểm kinh doanh tại chợ. Về phía chủ đầu t− phát triển chợ là Nhà n−ớc, khả năng nâng cao hiệu quả tài chính đ−ợc thể hiện trên hai khía cạnh: 1) Khả năng thu hồi vốn đầu t− nhanh hơn thông qua đấu thầu các điểm kinh doanh tại chợ, do đó vốn đ−ợc quay vòng nhanh hơn và mang lại hiệu quả tài chính; 2) Với một l−ợng vốn đầu t− nhất định dành cho đầu t− phát triển chợ, Nhà n−ớc có thể đồng thời triển khai nhiều dự án xây dựng chợ, qua đó Ngân sách có thể giành tỷ lệ vốn nhiều hơn cho các dự án phát triển kinh tế – xã hội khác. Về phía chủ đầu t− là các hộ kinh doanh tại chợ, khả năng nâng cao hiệu quả tài chính có thể thấy đ−ợc do có điều kiện để mở rộng mặt bằng kinh doanh, tăng thêm l−ợng khách hàng,... dẫn đến tăng đ−ợc doanh số bán ra.

Năm là, trong quá trình chuyển từ cơ chế kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị tr−ờng ở n−ớc ta, nhiều chính sách mới đ−ợc ban hành đã góp phần

làm tăng hiệu quả đầu t− phát triển KCHTTM nói chung và hệ thống chợ nói riêng. Trong đó, chính sách tự do hoá l−u thông đ−ợc thực hiện từ những năm đầu của quá trình đổi mới đã làm gia tăng nhanh số hộ kinh doanh nói chung và các hộ kinh doanh tại các chợ nói riêng. Sau đó, Luật Doanh nghiệp đ−ợc ban hành vào năm 2000 đã làm gia tăng số l−ợng các doanh nghiệp và thúc đẩy sự phát triển các hoạt động th−ơng mại trong nền kinh tế n−ớc ta. Ngoài ra, một số địa ph−ơng còn áp dụng các chính sách khuyến khích đối với các hộ kinh doanh tại chợ nh− thực hiện bảo lãnh tín dụng, cung cấp tín dụng với lãi suất −u đãi, miễn thuế doanh thu, thuế lợi tức (sau này là thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập doanh nghiệp),...

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng thương mại (Trang 59 - 61)