IV. Vấn đề giám sát và thực hiện hợp đồngnhập khẩu của công ty CPCI.
a. Công tác nghiên cứu tiếp cận thị tr−ờng:
Thực tế các hợp đồng cho thấy việc nghiên cứu nhu cầu của thị tr−ờng của công ty còn rất lỏng. Công ty hầu nh− chỉ căn cứ vào một số thông tin biến động lớn về nhu cầu nh− xu h−ớng dùng thuốc bổ, dịch truyền sau đó công ty sẽ láy thực tế bán năm tr−ớc cộng với số dự đoán tăng để lập kế hoạch hiện tại. Do thực hiện theo ph−ơng thức trên nên nhiều khi hàng nhập về không đáp ứng đủ nhu cầu thị tr−ờng, nh−ng cũng có khi hàng về bị d− thừa gây ứ đọng vốn, thậm chí dẫn đến thua lỗ.
Vởy để giảm rủi ro trên công ty cần có sự đầu t− nghiên cứu thị tr−ờng một cách tốt hơn. việc nghiên cứu này phải xác định các yếu tố sau:
+ Các yêu cầu vè chất l−ợng nh− thế nào ? Chất l−ợng cao hay trung bình hay thấp ?
+ Vấn đề công dụng của thuốc ? Thuốc chữa bệnh gì ?có yêu cầu hạn chế về mặt tác dụng phụ nào ?
+ Vấn đề tốc độ tác dụng của thuốc ? Cần loại thuốc tác dụng nhanh hay “ từ từ” hay chậm.
+ Vấn đề giá cả nh− thế nào ? Với hàng chất l−ợng cao thì giá là bao nhiêu, mặt hàng bình dân thì giá cả là bao nhiêu ?
+ Xu h−ớng biến động các nhu cầu trên ? Tăng hay giảm ? Bao nhiêu % ? + Xu h−ớng biến động giá cả của các loại thuốc đó: Có thể căn cứ vào tính mùa vụ của thuốc: ví dụ vào mùa hè thi nhu cầu các loại thuốc về hệ thần kinh, tim mạch, về diệt khuẩn tăng lên, l−ợng tăng này có thể dựa vào tình hình tăng các năm tr−ớc và dự doán sự biến động năm nay, căn cứ vào khả năng cung ứng của các hãng trên thị tr−ờng mặt hàng thuốc đó, và căn cứ vào tính kháng thuốc của bệnh.
Điểm mấu chốt của công tác này là phải tìm đ−ợc xu h−ớng biến động về khách hàngối l−ợng và giá cả mặt hàng công ty muốn nhập. Điều này quyết định đến vấn đề hàng nhập về có bán hết hay không, bán nhanh hay chậm, lỗ hay lãi.
Một giả pháp để tạo thuận lợi cho việc nghiên cứu nhu cầu hằng năm là công ty cần lập mô hình chi tiết cho từng vùng địa lý nh− miền Trung, miền Tây Bắc, Đông Bắc Bắc Bộ, vùng đồng bằng, miền núi…