II. Thực trạng hoạt động kinh doanh nhập khẩu hàng hóa tại công ty sản
4. Kết quả rút ra qua phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh nhập khẩu hàng hóa ở công ty
hàng hóa ở công ty
4.1. Những kết quả đạt đợc
Trong gần 20 năm kể từ ngày thành lập (tháng 5 – 1995), ban giám đốc cùng toàn thể cán bộ công nhân viên Công ty sản xuất và thơng mại Châu á đã không ngừng cố gắng để xây dựng công ty ngày càng lớn mạnh. Những thành công mà công ty đã đạt đợc trong hoạt động sản xuất – kinh doanh nói chung và hoạt động kinh doanh nhập khẩu hàng hóa nói riêng là điều không thể phủ nhận. Đối với hoạt động kinh doanh nhập khẩu hàng hóa, công ty đã đạt đợc những thành công đáng kể sau :
• Về tạo nguồn hàng: có thể nói đây là một thành công lớn của công ty đối với hoạt động kinh doanh nhập khẩu. Công ty sản xuất và thơng mại Châu á đã thực hiện tốt công tác tạo nguồn hàng, làm cho công ty trở thành một đại lý cung cấp độc quyền của phần lớn nhãn hiệu hàng hóa mà công ty thực hiện kinh doanh trên thị trờng Việt Nam. Điều này sẽ đảm bảo nguồn cung cấp hàng hóa ổn định cho công ty trong thời gian dài, giảm rủi ro trong thực hiện hợp đồng nhập khẩu. Việc trở thành đại lý độc quyền tại Việt Nam, công ty đã chứng minh rằng mình là một đối tác tin cậy, chứng minh đợc vị thế, uy tín của mình trên thị trờng thế giới.
• Đối với thị trờng trong nớc, công ty đã xây dựng đợc một mạng lới phân phối hàng hóa rộng khắp trên các khu vực thị trờng mà công ty tiến hàng kinh doanh. Mạng lới phân phối tại các cửa hàng bán lẻ đã giúp cho các sản phẩm của công ty có khả năng bao phủ các phân đoạn thị trờng. Hiện nay, ngoài những cửa hàng bán lẻ các sản phẩm tổng hợp mang nhiều nhãn hiệu khác nhau, công ty đã thành lập đợc các cửa hàng chuyên doanh bán sản phẩm của riêng công ty. Thành công của công ty tại thị trờng nội địa đã đợc khẳng định bằng sự tăng trởng doanh thu bán hàng nhập khẩu hàng năm.
• Những chơng trình marketing cũng là một thành công của doanh nghiệp, góp phần không nhỏ tới những kết quả đạt đợc trong hoạt động kinh doanh nhập khẩu. Công ty sản xuất và thơng mại Châu á đã thực hiện chơng trình marketing – mix (marketing hỗn hợp), bao gồm : chiến lợc sản phẩm, chiến lợc nhãn hiệu, chiến lợc phân phối và chiến lợc xúc tiến khuyếch trơng. Hoạt động marketing của công ty đợc bắt đầu từ hoạt động nghiên cứu thị trờng, tìm hiểu về nhu cầu và cơ cấu hàng hóa tiêu dùng của thị trờng trong nớc, mạng lới các nhà phân phối trên thị trờng thế giới. Sau đó là các hoạt động trong chiến lợc phân phối và chiến lợc xúc tiến khuyếch trơng : các dịch vụ khách hàng trớc và sau bán hàng, các dịch vụ chăm sóc đối với ngời bán lẻ, các chơng trình hội nghị khách hàng hàng năm, các chơng trình quảng cáo và giới thiệu sản phẩm …
3.2. Những tồn tại và hạn chế
Bên cạnh những thành công đã đạt đợc, vẫn tồn tại những hạn chế trong hoạt động kinh doanh nhập khẩu hàng hóa của công ty :
• Công ty sản xuất và thơng mại Châu á là một doanh nghiệp thuộc loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ, có số vốn không cao, lại kinh doanh trong lĩnh vực hàng hóa công nghiệp tiêu dùng có giá trị trung bình, chủng loại hàng hóa đa dạng nên doanh nghiệp gặp phải rất nhiều khó khăn khi phải cạnh tranh với các nhãn hiện hàng hóa của các doanh nghiệp lớn có vốn đầu t nớc ngoài tại Việt Nam. Tốc độ cạnh tranh diễn ra từng ngày từng giờ đòi hỏi doanh nghiệp phải tìm đợc những chính sách phù hợp.
• Các loại hàng hóa của doanh nghiệp tiêu thụ tuy là hàng độc quyền tại Việt Nam song lại là những nhãn hiệu mới đợc đa vào, trong khi các nhãn hiệu hàng hóa cùng loại khác đã xâm nhập vào thị trờng Việt Nam từ trứơc đó rất lâu và đã chiếm đợc thị phần trên thị trờng. Đây là một khó khăn lớn, đòi hỏi doanh nghiệp phải có một chơng trình xây dựng thơng hiệu hợp lý, tìm chỗ đứng cho sản phẩm trên thị trờng.
• Một số vấn đề còn tồn tại trong hoạt động nhập khẩu nh thời gian giao hàng giữa ngời xuất khẩu và công ty không khớp, dẫn đến sự lãng phí trong chi phí lu kho, lu bãi, một số hạn chế trong khâu thanh toán. Những hạn chế này đều dẫn đến sự lãng phí, tăng chi phí nhập khẩu của doanh nghiệp, đồng thời cũng làm cho hoạt động kinh doanh của công ty thiếu đồng bộ, do thiếu hàng hóa.
• Thị trờng tiêu thụ của doanh nghiệp nằm rải rác trên khắp các tỉnh thành toàn quốc, trong khi doanh nghiệp chỉ có chi nhánh công ty đợc đặt tại Nha Trang, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh nên gặp khó khăn trong việc quản lý. Bên cạnh đó, các hoạt động chăm sóc khách hàng đều do các nhân viên tại công ty hoặc chi nhánh trực tiếp đảm nhiệm nên chi phí kinh doanh tại các tỉnh, thành này đều khá cao do phải chịu chi phí đi lại, công tác phí.
Chơng iii
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu hàng hóa tại Công ty sản xuất và
thơng mại Châu á