0
Tải bản đầy đủ (.doc) (96 trang)

Vốn, tình hình sử dụng vốn trong sản xuất kinh doanh –  Cơ cấu vốn của doanh nghiệp :

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH NHẬP KHẨU HÀNG HÓA TẠI CÔNG TY SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI CHÂU Á (Trang 46 -47 )

I. Tổng quan về công ty sản xuất và thơng mại Châ uá 1 Lịch sử hình thành và phát triển công ty

b. Chứng từ sử dụng:

3.4. Vốn, tình hình sử dụng vốn trong sản xuất kinh doanh –  Cơ cấu vốn của doanh nghiệp :

Cơ cấu vốn của doanh nghiệp :

Khi mới đợc thành lập công ty sản xuất và thơng mại Châu á có số vốn điều lệ là 1.200.000.000 VND trong đó 80% là tài sản lu động chủ yếu dới dạng tiền mặt hoặc hàng hóa. Sau gần 10 năm hoạt động, số vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp đã tăng lên 9.649.526.568 VND (tăng khoảng 704%). Năm 2003, tổng nguồn vốn sử dụng cho hoạt động sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp là 34.003.760.000 VND và đợc huy động từ ba nguồn chủ yếu sau :

• Nguồn vốn chủ sở hữu : 9.649.526.568 VND , chiếm 28,38%.

• Nguồn vốn từ các khoản vay ngân hàng : 22.357.652.702 VND, chiếm 65,75% .

• Các khoản tín dụng của ngời bán : 587.276.227 VND, chiếm 1,73%.

• Các khoản khác (nh nợ ngân sách Nhà nớc, các khoản trả trớc của ngời mua, nợ công nhân viên ) : 1.409.250.503VND; chiếm 4,14%.…

Nh vậy, trong tổng nguồn vốn của Công ty sản xuất và thơng mại Châu á, nguồn vốn chủ sở hữu chiếm 28,38%; còn lại 71,62% tổng nguồn vốn là vốn huy động từ bên ngoài, trong đó 65,75% là vốn từ các khoản vay ngân hàng; 1,73% là từ các khoản tín dụng của ngời bán và 4,14% từ các khoản khác nh nợ ngân sách Nhà nớc, các khoản trả trớc của ngời mua, nợ công nhân viên Do đó, chi phí sử… dụng vốn của công ty là khá lớn, chủ yếu là chi phí sử dụng vốn vay.

Phân tích khả năng thanh toán của doanh nghiệp năm 2003 :

Các khoản phải thu đầu năm là 12.174.789.700VND, và đến cuối năm giảm 8.988.690.860VND, chỉ còn 3.186.098.840VND, tỉ lệ giữa các khoản phải

thu trên tổng nguồn vốn đầu năm là 30,7% và cuối năm giảm xuống còn 9,36%. Nh vậy nguồn vốn huy động không tham gia vào hoạt động sản xuất – kinh doanh đã giảm 21,34%, đây là một biểu hiện tích cực về khả năng thu hồi nợ của doanh nghiệp. Thực chất, do phơng thức phân phối sản phẩm của doanh nghiệp, các khoản phải thu chủ yếu là các khoản tín dụng giành cho nhà bán lẻ sản phẩm của công ty, chiếm từ 78 – 85% tổng các khoản phải thu của công ty.

Các khoản nợ phải trả giảm 4.857.081.900VND so với đầu năm, tỉ lệ nợ trên tổng nguồn vốn đầu năm là 73,75% và cuối năm là 71,62%, giảm 2,13% so với đầu năm. Nh vậy, trong tổng nguồn vốn của công ty, tỷ trọng nợ giảm cả về tuyệt đối và tơng đối. Tuy nhiên, tổng nguồn vốn cuối năm giảm 5.604.866.540VND so với đầu năm, các khoản nợ của công ty đều là nợ ngắn hạn, trong đó các khoản vay ngân hàng chiếm 91,7%, còn lại là các khoản nợ ngân sách Nhà nớc, nợ công nhân viên và các khoản trả trớc của ngời mua.

Hệ số khả năng thanh toán hiện hành của công ty đầu năm là 1,08 và cuối năm là 1,07; hệ số khả năng thanh toán nhanh đầu năm là 0,45 và cuối năm là 0,16. Hệ số khả năng thanh toán hiện hành thấp và giảm 0,01, hệ số khả năng thanh toán nhanh thấp và giảm 0,29, điều này chứng tỏ khả năng thanh toán của công ty không cao, chủ yếu do khối lợng hàng tồn kho lớn, giá trị hàng hóa cao và lợng tồn kho tăng nhanh do mỗi lẫn nhập khẩu với số lợng lớn. Nếu công ty không có biện pháp giải quyết lợng hàng tồn kho thì sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong việc thanh toán các khoản nợ.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH NHẬP KHẨU HÀNG HÓA TẠI CÔNG TY SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI CHÂU Á (Trang 46 -47 )

×