I. Vai trò của sự phát triển giao thông vận tải trong quá trình phát triển kinh tế xã hộ
2. Vai trò của hệ thống giao thông vận tải trong quá trình phát triển kinh tế xã hộ
Giao thông vận tải là một bộ phận quan trọng trong kết cấu hạ tầng, hạ tầng làm nền tảng cho kiến trúc thợng tầng xã hội. Vì vậy, giao thông vận tải cần phải phát triển đi trớc một bớc để tạo tiền đề, làm động lực phát triển kinh tế xã hội, phục vụ kịp thời cho sự nghiệp CNH-HĐH của đất nớc, cho tiến trình hội nhập với khu vực và quốc tế.
2.1 Việt Nam là một nớc nông nghiệp, 80% dân số sinh sống ở nông thôn, 73% lực lợng lao động xã hội đang làm việc và sinh sống nhờ vào các thôn, 73% lực lợng lao động xã hội đang làm việc và sinh sống nhờ vào các hoạt động sản xuất nông-lâm-ng nghiệp. Việc phát triển toàn diện nông nghiệp và nông thôn có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự phát triển của đất n- ớc và trở thành mục tiêu u tiên hàng đầu của Chính phủ trong giai đoạn hiện nay. Theo chủ trơng của Đại hội lần thứ VIII Đảng Cộng Sản Việt Nam, CNH-HĐH đất nớc, trong đó nêu rõ đặc biệt coi trọng CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn Việt Nam. Để thực hiện sự nghiệp CNH- HĐH, một trong các nội dung là phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội ở nông thôn nh mạng l- ới điện, giao thông, bu điện, viễn thông, ... với các vị thế của giao thông nông thôn đảm bảo tiếp cận thị trờng, tăng sản lợng nông nghiệp và kích thích các hoạt động phi nông nghiệp và góp phần giảm nghèo cho ngời dân, tăng khả năng quan hệ giao lu buôn bán.
2.2 Trong xu thế quốc tế hoá đời sống kinh tế, khi Việt Nam tham gia ASEAN, AFTA, APEC và trong tơng lai tham gia WTO thì các mối quan gia ASEAN, AFTA, APEC và trong tơng lai tham gia WTO thì các mối quan hệ kinh tế với các nớc trong khu vực, và các nớc trên thế giới ngày càng đợc mở rộng, thể hiện sự gắn bó chặt chẽ, phụ thuộc lẫn nhau. Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ tại các nớc Đông Nam á ảnh hởng lớn đến quan hệ xuất nhập khẩu và đầu t của Việt Nam là một dẫn chứng cho mối dây liên kết này. Các thành viên tham gia các thể chế trên không chỉ dành cho nhau những u đãi trong trao đổi mậu dịch, mà còn hợp tác với nhau cả ở các lĩnh vực đầu t, cung cấp nhiên liệu, năng lợng, dịch vụ,...Để có đủ khả năng, sức mạnh có thể tham gia vào quá trình hợp tác mà chúng ta thu đợc nhiều lợi ích cho
quốc gia, thì trong thời gian này là lúc để chuẩn bị cho quá trình hội nhập. Một công việc cần làm đó là tạo ra hệ thống vận tải ngoại thơng hiệu quả cũng nh mắt xích hậu cần trong nớc, khi đó chúng ta mới hội nhập vào trờng toàn cầu. Đồng thời, vị trí địa lý của Việt Nam là gần đờng hàng hải quốc tế, có khả năng thu hút hàng quá cảnh của một số nớc... Tất cả các yếu tố đó thúc đẩy hệ thống cảng biển Việt Nam phát triển. Ngoài ra, các hoạt động xuất khẩu chủ yếu của ta hiện nay là hàng nông hải sản (gạo, càfê, tôm đông lạnh, than, dầu thô và một vài sản phẩm công nghiệp nh giầy và hàng may mặc,..) giá trị thấp. Để bảo đảm cạnh tranh trên thị trờng quốc tế, đáp ứng yêu cầu vận chuyển cần có đội tàu lớn và cảng biển nớc sâu. Để có khả năng đáp ứng nhu cầu vận chuyển đờng biển phục vụ phát triển kinh tế-xã hội thì chúng ta phải đầu t lớn cho cơ sở hạ tầng đờng biển.
2.3 Nền kinh tế thị trờng với sự chuyên môn hoá sản xuất, cùng tốc độ tăng dân số ngày càng nhanh, nhu cầu vận tải đi lại, giao lu trao đổi mua độ tăng dân số ngày càng nhanh, nhu cầu vận tải đi lại, giao lu trao đổi mua bán ngày càng tăng. Chúng ta cần phải phát triển hệ thống giao thông vận tải cả đờng bộ, đờng sông, đờng hàng không, đờng biển, để đáp ứng đợc nhu cầu phát triển của đất nớc.
2.4 Đi cùng với sự phát triển của đất nớc, thì tốc độ đô thị hoá ngày càng lớn, Chính phủ đa ra chính sách phi tập trung nhằm đảm bảo sự cân đối càng lớn, Chính phủ đa ra chính sách phi tập trung nhằm đảm bảo sự cân đối trong quá trình phát triển. Với chiến lợc phát triển của Việt Nam thì việc hình thành hành lang vận tải Bắc Nam bao gồm các phơng thức đa dạng (đờng bộ, đờng sắt, đờng biển, đờng hàng không) có ý nghiã quan trọng trong việc tạo ra sự cân bằng trong phát triển các vùng, địa phơng. Xu hớng đô thị hoá dự kiến đến năm 2020 sẽ có thêm 3 đến 5 thành phố là Hải Dơng, Đà Nẵng, Huế, Biên Hoà và Vinh có hệ thống giao thông đô thị.
Cùng tiến trình xây dựng đất nớc, phát triển giao thông vận tải là nhu cầu không thể thiếu đợc. Xác định những nhu cầu đó, kể từ những năm cuối của thập kỷ 80, thực hiện sự nghiệp đổi mới, Chính phủ Việt Nam đã coi trọng phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải, coi đây là khâu trung tâm trong hệ thống kết cấu hạ tầng cần phải đi trớc một bớc, tạo điều kiện để khuyến khích kinh tế phát triển.