1991 Nay theo các nhóm ngành chính Nay theo các nhóm ngành chính Nay theo các nhóm ngành chính Nay theo các nhóm ngành chính.
3.3.5 Đối với vấn đề hậu xuất khẩu lao động.
Tìm kiếm thị tr−ờng và đ−a đ−ợc lao động đi làm việc ở n−ớc ngoài đã là một vấn đề khó khăn, xong một khi đã xuất khẩu đ−ợc lao động ra n−ớc ngoài thì việc duy trì và quản lý hoạt động lại càng phải có những chính sách quản lý chặt chẽ hơn.
Để thực hiện tốt việc vấn đề này, đòi hỏi Nhà n−ớc phải ban hành các văn bản quy định về các vấn đề sau:
- Quản lý lao động trong quá trình thực hiện hợp đồng giữa ng−ời lao động với chủ doanh nghiệp n−ớc ngoài và giữa ng−ời lao động với chủ doanh nghiệp xuất khẩu lao động.
hiện tốt các cam kết và hoàn thành xuất sắc công việc đ−ợc giaọ đồng thời cũng phải xử lý nghiêm khắc, thậm chí buộc phải đ−a về n−ớc đối với các tr−ờng hợp không thực hiện tốt các cam kết hợp đồng và bỏ trốn nhằm ngăn chặn tình trạng bỏ trốn khỏi doanh nghiệp ra sống l−u vong và làm việc bất hợp pháp.
- Lập quỹ hỗ trợ tài chính nhằm hỗ trợ cho ng−ời lao động gặp khó khăn khi trở về n−ớc, bị chết trong quá trình lao động ở n−ớc ngoài và những lao động bị đ−a về n−ớc không rõ lý do (không phải lỗi của ng−ời lao động). Quỹ này có thể lấy từ nguồn đóng góp của ng−ời lao động và tiền phạt do ng−ời lao động vi phạm hợp đồng lao động…
- Hỗ trợ tìm kiếm việc làm mới ở trong n−ớc cũng nh− ở những n−ớc khác có điều kiện làm việc và thu nhập tốt hơn.
65
Mục lục
Trang
Ch−ơng 1 6
Cơ sở lý luận về xuất khẩu lao động 6
1. Bản chất của hoạt động xuất khẩu lao động. 6
1.1 Một số khái niệm cơ bản. 6
1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực. 6
1.1.2 Khái niệm nguồn lao động. 6
1.1.3 Khái niệm nhân lực. 6
1.1.4 Khái niệm lao động. 6
1.1.5 Khái niệm sức lao động. 7
1.1.6 Khái niệm việc làm. 7
1.1.7 Khái niệm xuất khẩu lao động. 7
1.1.8 Khái niệm thị tr−ờng. 7
1.1.9 Khái niệm thị tr−ờng lao động. 7
1.1.10 Khái niệm thị tr−ờng lao động trong n−ớc. 8
l.1.11 Khái niệm thị tr−ờng lao động quốc tế. 8