Ph−ơng h−ớng nhiệm vụ.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả xuất khẩu lao động Việt Nam (Trang 53 - 54)

1991 Nay theo các nhóm ngành chính Nay theo các nhóm ngành chính Nay theo các nhóm ngành chính Nay theo các nhóm ngành chính.

3.2.1 Ph−ơng h−ớng nhiệm vụ.

Xuất khẩu lao động là nhiệm vụ Kinh tế, Chính trị có ý nghĩa chiến l−ợc, là nhu cầu khách quan của nền kinh tế n−ớc ta và xu thế toàn cầu hoá đồng thời, cũng là vấn đề bức xúc tr−ớc mắt về lao động và việc làm.

Để có thể mở rộng xuất khẩu lao động với quy mô lớn, có chất l−ợng và hiệu quả cao trong những năm tới, công tác xuất khẩu lao động cần phải quán triệt và tổ chức thực hiện theo những định h−ớng sau:

3.2.1.1 Đầu t− mạnh cho xuất khẩu lao động trên các lĩnh vực.

- Phát triển thị tr−ờng.

- Đào tạo nguồn nhân lực, chuyên gia có kiến thức, trình độ tay nghề, ngoại ngữ. - Bồi d−ỡng, đào tạo chuyên sâu nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ quản lý Nhà n−ớc và doanh nghiệp xuất khẩu lao động.

3.2.1.2 Thực hiện đa dạng hoá.

- Đa dạng hoá về thị tr−ờng xuất khẩu lao động. - Đa dạng hoá về cơ cấu ngành nghề xuât khẩụ

- Đa dạng hoá các hình thức và thành phần tham gia xuất khẩu lao động: Cung ứng lao động, hợp tác liên doanh, nhận thầu công trình, cho phép một số doanh t− nhân có đủ khả năng tham gia thực hiện xuất khẩu lao động.

3.2.1.3 Hoàn thiện thủ tục hành chính.

- Cải cách, hoàn thiện triệt để, tạo mọi điều kịên tốt nhất cho ng−ời lao động và doanh nghiệp, để giảm bớt những khó khăn về thời gian và tiền bạc của ng−ời lao động khi tham gia xuất khẩụ

3.2.1.4 Chất l−ợng nguồn lao động xuất khẩụ

- Khuyến khích các tổ chức, doanh nghiệp, ng−ời lao động, Bộ, Ngành, Địa ph−ơng, Đơn vị… tổ chức đào tạo nâng cao chất l−ợng nguồn lao động xuất khẩu về tay nghề, ngoại ngữ, pháp luật…

3.2.1.5 Về mức phí xuất khẩu lao động.

- Tiếp tục sửa đổi đối với các chi phí đóng góp của ng−ời lao động tr−ớc khi đi và có những chính sách −u đãi, hỗ trợ tối đa cho những lao động thuộc diện đặc biệt: gia đình chính sách, ng−ời nghèo… nhằm làm giảm tối thiểu chi phí ban đầu và thu hút tối đa lực l−ợng lao động cho xuất khẩu trong nhân dân, đặc biệt là lao động ở nông thôn, vùng sâu, vùng xạ

3.2.2 Mục tiêụ

- Phấn đấu tăng quy mô xuất khẩu lao động từ năm 2010 trở đi luôn có khoảng 1 triệu lao động và chuyên gia có mặt và làm việc th−ờng xuyên ở n−ớc ngoài thay vì khoảng gần 40 vạn lao động đang làm việc tại hơn 40 quốc gia nh− hiện naỵ

- Đến năm 2005 phấn đấu có khoảng từ 40 – 50 vạn lao động có mặt và làm việc ở n−ớc ngoàị

- Tr−ớc mắt dự kiến trong năm 2003 phấn đấu xuất khẩu 5 vạn lao động và sẽ gia tăng dần về số l−ợng lao động đ−a đi trong những năm sau lên 100.000 ng−ời/năm, để từ sau năm 2005, mỗi năm ta có thể đ−a đi đ−ợc từ 150.000 – 200.000 lao động đi làm việc có thời hạn ở n−ớc ngoàị

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả xuất khẩu lao động Việt Nam (Trang 53 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)