Ph−ơng thức vμ mức bán cổ phần cho nhμ đầu t− n−ớc ngoμi

Một phần của tài liệu nâng cao khả năng cạnh tranh của bảo việt nhân thọ (Trang 62 - 63)

Giai đoạn bắt đầu thực hiện cổ phần hoá

Bảo Việt nên giữ mức khống chế phần vốn của nhμ đầu t− n−ớc ngoμi không v−ợt quá 30% tổng vốn điều lệ theo quy định hiện hμnh. Điều nμy lμ phù hợp với chủ tr−ơng chung lμ b−ớc đầu thu hút phần lớn nguồn vốn đầu t− trong n−ớc. Với tỉ lệ 30%, chúng ta hoμn toμn yên tâm về vấn đề an ninh tμi chính, tránh sự thôn tín từ các nhμ đầu t− n−ớc ngoμi nhiều kinh nghiệm kinh doanh bảo hiểm, đồng thời vẫn thực hiện đ−ợc mục tiêu đa dạng hoá sỡ hữu vμ tiếp cận với những yếu tố công nghệ quản lý hiện đại.

Giai đoạn 10 năm sau khi cổ phần hoá

Khi Bảo Việt đã đi vμo hoạt động ổn định vμ Nhμ n−ớc không cần tiếp tục nắm giữ cổ phần chi phối có thể nâng tỷ lệ khống chế lên lớn hơn 30% nh−ng vẫn đảm bảo quy định tỷ lệ nắm giữ của một nhμ đầu t− ở một tỷ lệ phù hợp. Nhμ đầu t− t− nhân nên khống chế ở mức 10%, tổ chức kinh tế lμ 15%, tập đoμn tμi chính n−ớc ngoμi ở mức 20% tổng vốn điều lệ.

Khi bán cổ phần cho nhμ đầu t− n−ớc ngoμi Bảo Việt cần tính toán đến “an ninh tμi chính” cho Bảo Việt nói riêng vμ cho nền kinh tế quốc dân nói chung trong quá trình hội nhập quốc tế. Khi kinh nghiệm quản lý, kỹ năng kinh doanh trong lĩnh vực bảo hiểm của chúng ta còn thua kém các nhμ đầu t− n−ớc ngoμi.

Xây dựng một cơ cấu vốn hợp lý giữa các nhμ đầu t− để vừa khống chế sự thôn tín, kiểm soát, vừa khuyến khích, vμ tạo cơ hội đầu t− cho các nhμ đầu t− n−ớc ngoμi.

Một phần của tài liệu nâng cao khả năng cạnh tranh của bảo việt nhân thọ (Trang 62 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)