Những cam kết chủ yếu mở cửa thị tr−ờng dịch vụ bảo hiểm ởn −ớc ta

Một phần của tài liệu nâng cao khả năng cạnh tranh của bảo việt nhân thọ (Trang 53 - 55)

Một lμ, cam kết theo hiệp định th−ơng mại Việt Mỹ.

Hiệp định th−ơng mại Việt Mỹ đ−ợc ký kết vμo ngμy 10/07/2000 vμ chính thức có hiệu lực kể từ ngμy 10/12/2001 sau khi đ−ợc quốc hội hai n−ớc phê chuẩn. Theo đó, sau 3 năm kể từ ngμy khi hiệp định có hiệu lực, các doanh nghiệp bảo hiểm Hoa Kỳ đ−ợc thμnh lập liên doanh với các đối tác đ−ợc phép kinh doanh dịch vụ bảo hiểm của Việt Nam, trong đó tỷ lệ góp vốn của đối tác Hoa Kỳ không v−ợt quá 50% vốn pháp định. Sau 5 năm kể từ ngμy Hiệp định có hiệu lực, Việt Nam cho phép thμnh lập doanh nghiệp bảo hiểm 100% vốn của Hoa Kỳ. Ngoμi ra các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ có vốn đầu t− của Hoa Kỳ không đ−ợc phép kinh doanh dịch vụ đại lý bảo hiểm.

Sau 3 năm đối với liên doanh vμ sau 6 năm đối với doanh nghiệp bảo hiểm 100% vốn của Hoa Kỳ kể từ ngμy hiệp định có hiệu lực, Việt Nam sẽ xoá bỏ hạn chế vμ cho phép các doanh nghiệp bảo hiểm Hoa Kỳ kinh doanh những dịch vụ bảo hiểm bắt buột. Sau 5 năm kể từ ngμy Hiệp định có hiệu lực, Việt Nam sẽ bãi bỏ chế độ tái bảo hiểm bắt buộc

Hai lμ, cam kết trong khuôn khổ ASEAN.

Trong khuôn khổ hiệp định khung về dịch vụ của ASEAN đ−ợc ký kết cuối tháng 12/1998 vμ có hiệu lực kể từ ngμy 13/10/1999, 7 n−ớc thμnh viên ASEAN ( trừ Lμo, Campuchia vμ Myanmar) đã đ−a ra những cam kết cụ thể trong lĩnh vực dịch vụ bảo hiểm theo h−ớng huỷ bỏ cơ bản nhiều hạn chế về tiếp cận thị tr−ờng tăng c−ờng chiều sâu vμ phạm vi tự do hoá trong dịch vụ bảo hiểm. Hiện nay, các n−ớc ASEAN đang trong quá trình triển khai thực hiện nghị định th− số 5 vμ thiết lập ch−ơng trình chung ASEAN về dịch vụ bảo hiểm trách nhiệm bắt buột đối với bên thứ ba của chủ xe cơ giới. Bên cạnh đó cũng cố gắng xây dựng thể chế dịch vụ bảo hiểm cũng đang đ−ợc đẩy mạnh với sáng kiến thμnh lập Hiệp hội các nhμ quản lý dịch vụ bảo hiểm ASEAN, Hiệp hội dịch vụ bảo hiểm ASEAN để gắn kết, tăng c−ờng sự hợp tác giữa các Chính Phủ vμ ngμnh dịch vụ bảo hiểm các n−ớc trong khu vực.

Ba lμ, cam kết trong khuôn khổ APEC

Dịch vụ bảo hiểm lμ một trong những ngμnh đ−ợc −u tiên hợp tác trong khuôn khổ APEC. Hμng năm, các quốc gia thμnh viên, trong đó có Việt Nam xây dựng các ch−ơng trình hμnh động trong dịch vụ bảo hiểm, theo đó tập trung vμo việc xác định những lĩnh vực còn tồn tại của các rμo cản th−ơng mại, bãi bỏ dần những hạn chế về tiếp cận thị tr−ờng vμ đối xử quốc gia, nâng cao năng lực cạnh tranh của thị tr−ờng dịch vụ bảo hiểm trong n−ớc để chuẩn bị cho xu thế tự do hoá tμi chính

Bốn lμ, cam kết trong gia nhập WTO

Hiện tại, các công ty bảo hiểm n−ớc ngoμi đ−ợc phép hoạt động ở Việt Nam d−ới dạng liên doanh với một công ty Việt Nam. Hoạt động của các công ty nμy cũng bị giới hạn trong một số lĩnh vực. Việc thμnh lập chi nhánh trực tiếp không đ−ợc chấp nhận. Sau khi Việt Nam gia nhập WTO, các công ty bảo hiểm n−ớc ngoμi sẽ đ−ợc phép họat động tại đây theo nguyên tắc nh− sau:

Việt Nam sẽ cho phép các công ty bảo hiểm n−ớc ngoμi thμnh lập chi nhánh 100% vốn n−ớc ngoμi vμ 5 năm sau khi Việt Nam gia nhập WTO, các công ty nμy sẽ đ−ợc phép cung cấp dịch vụ bảo hiểm phi nhân thọ.

Các giới hạn đối với hoạt động của các công ty bảo hiểm n−ớc ngoμi tại Việt Nam sẽ ở mức thấp nhất. Chẳng hạn, trong vòng 1 năm sau khi Việt Nam gia nhập WTO, các công ty bảo hiểm n−ớc ngoμi sẽ không đ−ợc phép cung cấp một số loại sản phẩm bắt buột nh−ng sau đó sẽ không còn giới hạn nữa.

Việt Nam sẽ cho phép các công ty bảo hiểm n−ớc ngoμi h−ởng chế độ đãi ngộ quốc gia một cách đầy đủ. Hơn nữa, Việt Nam sẽ thực thi cam kết của mình về chi nhánh của các công ty bảo hiểm n−ớc ngoμi theo cách phù hợp với các nhμ quản lý bảo hiểm quốc tế (IAIS)

Một phần của tài liệu nâng cao khả năng cạnh tranh của bảo việt nhân thọ (Trang 53 - 55)