Năm 2001 thμnh lập Trung Tâm Đầu T− Bảo Việt

Một phần của tài liệu nâng cao khả năng cạnh tranh của bảo việt nhân thọ (Trang 43 - 45)

Việc cơ cấu lại tổ chức Phòng Đầu t− vốn thμnh trung tâm Đầu T− Bảo Việt vμo tháng 11 năm 2001 đánh dấu một b−ớc phát triển quan trọng trên con đ−ờng chuyên nghiệp hoá hoạt động đầu t− của Bảo Việt, nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả đầu t−, đáp ứng các nghĩa vụ cam kết với khách hμng. Việc tổ chức Trung Tâm Đầu t− Bảo Việt với các phòng chức năng đã nâng cao tính chuyên nghiệp của hoạt động đầu t− vμ giúp cho hoạt động đầu t− của Bảo Việt phát triển v−ợt bậc đáp ứng yêu cầu đầu t− của tập đoμn. Hoạt động đầu t− của Bảo Việt giúp Bảo Việt dần khẳng định vị thế lμ một tổ chức đầu t− tμi chính chuyên nghiệp, có năng lực tμi chính lớn vμ có uy tín trên thị tr−ờng.

Cuối năm 2005 đầu năm 2006 chính thức tách lập thμnh công ty Quản lý Quỹ đầu t− Chứng khoán Bảo việt (BVFMC) nâng quy mô vμ chuyên nghiệp hoá hoạt động đầu t−. Trong thời kỳ nμy, nguồn vốn đầu t− luôn tăng tr−ởng với tốc độ cao, bình quân trên 35%/năm . Doanh thu đầu t− cũng đạt tốc độ tăng tr−ởng cao, bình quân 63%/năm vμ luôn cao hơn tốc độ tăng tr−ởng nguồn vốn bình quân . Nếu nh− năm 2000, vốn đầu t− mới đạt 2.613 tỷ đồng vμ doanh thu đầu t− mới đạt 103 tỷ đồng thì đến năm 2004, vốn đầu t− đã tăng lên 8.049 tỷ đồng, gấp hơn 3 lần, doanh thu đầu t− đã đạt 690 tỷ đồng, gấp 6,69 lần so với năm 2000. bên cạnh đó, tỷ trọng đầu t− trung vμ dμi hạn của danh mục cũng đã tăng lên 73% so với mức 54% của năm 2003, đáp ứng yêu cầu đầu t−

dμi hạn của Bảo Việt Nhân Thọ.

Bảng 10 : Tăng tr−ởng nguồn vốn vμ doanh thu đầu t−

Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005

Nguồn vốn đầu t−

(tỷ đồng) 2.670 4.050 5.959 8.113 10.279 11.523

Doanh thu đầu t−

(tỷ đồng) 115,7 214,4 376 512 690 986,26

Nguồn: Bảng báo cáo hμng năm của Bảo Việt

Các hình thức đầu t:

- Đầu t− trái phiếu chính phủ

- Đầu t− trái phiếu, cổ phiếu công ty - Gửi tiền tại các tổ chức tín dụng

- Góp vốn liên doanh, cổ phần - Đầu t− bất động sản

- Cho vay, uỷ thác đầu t−

Bảng 11: Cơ cấu đầu t− năm 2004 vμ năm 2005 của từng doanh nghiệp

Đơn vị tính : tỷ đồng

Năm 2004 năm 2005

STT Tên doanh nghiệp đầu t− ngắn hạn Đầu t− dμi hạn Tổng số Tiền gửi, trái phiếu chính phủ Cổ phiếu, trái phiếu chính phủ BĐS, cho vay uỷ thác đầu t− Tổng số

1 Bảo Việt Nhân thọ 2.300 6.298 8.598 8.929 163 1005 10.097

2 Bảo Minh-CMG 73 130 203 370 0 0 370

3 Prudential Việt Nam 318 5.338 5.656 7.023 565 341 7.929

4 Manulife 111 1.320 1.431 2.078 2 166 2.246

5 AIA 10 485 495 1.163 0 1.163

Nguồn: Bản tin thị tr−ờng bảo hiểm Việt Nam năm 2005 của Bộ Tμi Chính

Danh mục đầu t− của Bảo Việt đã đ−ợc đa dạng hoá hơn theo h−ớng giảm dần tỷ trọng tiền gửi có kỳ hạn, tăng dần tỷ trọng đầu t− trái phiếu Chính phủ với nhiều kỳ hạn khác nhau. Ngoμi ra Bảo Việt cũng tiến hμnh đầu t− trực tiếp vμo các dự án, mua cổ phần của các doanh nghiệp Nhμ n−ớc cổ phần hoá, kinh doanh chứng khoán niêm yết. Đến nay Bảo Việt đã đầu t− vμo hơn 30 dự án trong các lĩnh vực khác nhau nh−: bảo hiểm, chứng khoán, ngân hμng , nhiệt điện, kinh doanh hạ tầng khu đô thị, kinh doanh bất động sản, sản xuất bao bì cao cấp, khách sạn, du lịch, vui chơi giải trí, vận tải…

Bảng 12 : Các công ty Bảo Việt tham gia góp vốn:

Tên doanh nghiệp Tên doanh nghiệp

1. Cty liên doanh bảo hiểm Quốc tế Việt Nam 2. Cty môi giới Bảo hiểm Aon-Inchinbrok 3. Cty cổ phần Bảo hiểm Nhμ Rồng 4. Cty Cổ phần Chứng khoán Bảo Việt 5. Ngân hμng th−ơng mại cổ phần Hμng Hải 6. Ngân hμng th−ơng mại cổ phần á châu 7. Cty Cổ phần vui chơi giải trí Hμ Nội 8. Cty TNHH Sμi Gòn-Phú Quốc

9. Cty Cổ phần Khách sạn Du lịch Sμi Gòn - Hạ Long

10. Cty Cổ phần bao bì Bỉm Sơn

11. Cty Cổ phần Giao thông vận tải Quảng Nam

12. Cty Cổ phần vận tải Tây Ninh 13. Cty Cổ phần vận tải biển Hải Âu 14. Cty Cổ phần cáp treo Núi Bμ

15. Cty Cổ phần văn hoá Ph−ơng Nam 16. Cty TNHH Bao bì nhựa Sμi Gòn 17. Cty TNHH Đầu t− dịch vụ Long Việt 18. Cty Cổ phần xe khách Khánh Hoμ

19. Cty Cổ phần xe khách vμ dịch vụ Đμ Nẵng 20. Cty Cổ phần nhiệt điện Hải Phòng

21. Cty Cổ phần vμ đầu t− xây dựng Quốc tế 22. Cty Cổ phần Xi măng Thăng Long

23. Công ty cổ phần du lịch cáp treo Vũng Tμu

Có thể nói 10 năm qua hoạt động đầu t−, tμi chính của Bảo Việt đã có những b−ớc phát triển v−ợt bậc về mọi mặt. Mặc dù trong thời kỳ nμy, nền kinh tế

Việt Nam vμ thế giới có nhiều thăng trầm nh−ng hoạt động đầu t− của Bảo Việt đã đạt đ−ợc những thμnh quả đáng khích lệ vμ có những đóng góp nhất định cho nền kinh tế quốc dân, đối với việc phát triển thị tr−ờng tμi chính Việt Nam, với khách hμng đ−ợc bảo hiểm vμ với cả Bảo Việt.

Tuy nhiên thực tế cho thấy điều kiện vμ cơ hội l−u chuyển dòng vốn đầu t− Bảo Việt hiện nay ch−a hiệu quả, phạm vi đầu t− còn hẹp, ch−a đa dạng, cơ hội đầu t− còn quá ít. Tỷ lệ đầu t− ngắn hạn cao hơn các đối thủ, dự án đầu t− dμi hạn không nhiều. Thêm vμo đó, số dự án kêu gọi góp vốn cổ phần, góp vốn liên doanh đảm bảo mức độ tin t−ởng vμ khả năng sinh lời hợp lý ch−a nhiều. Bảo Việt chủ yếu gởi tiền vμo ngân hμng có kỳ hạn vμ mua trái phiếu Chính phủ khiến cho hiệu quả đầu t− không cao.

Một phần của tài liệu nâng cao khả năng cạnh tranh của bảo việt nhân thọ (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)