Thuyết ERG (Existence Relatedness Growth)

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP TẠO ĐỘNG CƠ LÀM VIỆC TÍCH CỰC CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH YEN OF LONDON (Trang 30 - 31)

Clayton Alderfer giỏo sư đại học Yale đó xắp xếp lại nghiờn cứu của A.Maslow đưa ra kết luận của mỡnh. ễng cho rằng hành động của con người bắt nguồn từ nhu cầu – cũng giống như cỏc nhà nghiờn cứu khỏc – song ụng cho rằng con người cựng một lỳc theo đuổi việc thoả món ba nhu cầu cơ bản: nhu cầu tồn tại – nhu cầu quan hệ - nhu cầu phỏt triển.

* Nhu cầu tồn tại (Existence needs) – Bao gồm những đũi hỏi vật chất tối cần thiết cho sự tồn tại của con người. Nhúm nhu cầu này liờn quan đến việc đỏp ứng đầy đủ những yờu cầu sinh tồn cơ bản, như nhu cầu sinh lý, nhu cầu an toàn,... Những nhu cầu này được thoả món bởi số tiền kiếm được trong cụng việc để ta cú thể mua thức ăn, nơi trỳ ẩn, quần ỏo, v.v...

* Nhu cầu quan hệ (Relatedness need) - Nhúm nhu cầu này tập trung vào hoặc được xõy dựng trờn cơ sở những ham muốn thiết lập và duy trỡ mối quan hệ giữa cỏc cỏ nhõn với nhau. Một cỏ nhõn thường bỏ ra khoảng phõn nửa thời gian trong cụng việc để giao tiếp và nhu cầu này cú thể được thoả món ở một mức độ nào đú nhờ cỏc đồng nghiệp.

* Nhu cầu phỏt triển (Growth needs) - Những nhu cầu này cú thể được thoả món bởi sự phỏt triển, thăng tiến của cỏ nhõn trong cụng việc. Một cụng việc, sự nghiệp hay chuyờn mụn của cỏ nhõn sẽ đảm bảo đỏp ứng đỏng kể sự thoả món của nhu cầu phỏt triển.

Hỡnh1.4

Mụ hỡnh này cũng được xõy dựng trờn cơ sở thỏp nhu cầu của Maslow.

Khỏc với A.Maslow, học thuyết ERG của Alderfer chỉ ra rằng: cú nhiều hơn một nhu cầu cú thể ảnh hưởng và tỏc động trong cựng thời gian. Nếu những nhu cầu ở mức cao khụng được đỏp ứng, khao khỏt thoả món những nhu cầu ở mức dưới sẽ tăng cao. Alderfer xỏc định hiện tượng này như là “mức độ lấn ỏt của thất vọng và e sợ” (frustration & shy aggression dimension). Sự liờn quan của nú đến cụng việc là ở chỗ thậm chớ khi cỏc nhu cầu ở cấp độ cao khụng được thoả món thỡ cụng việc vẫn đảm bảo cho những nhu cầu sinh lý ở cấp thấp, và cỏ nhõn sẽ tập trung vào cỏc nhu cầu này. Tại thời diểm này, nếu một điều gỡ đú xảy ra đe dọa đến cụng việc, những nhu cầu cơ bản của cỏ nhõn sẽ bị đe dọa nghiờm trọng. Nếu khụng cú những nhõn tố hiện diện nhằm giải tỏa nỗi lo lắng, một cỏ nhõn cú thể trở nờn tuyệt vọng và hoảng loạn.

Lý thuyết ERG giải thớch được tại sao cỏc nhõn viờn tỡm kiếm mức lương cao hơn và điều kiện làm việc tốt hơn ngay cả khi những điều kiện này là phự hợp với cỏc tiờu chuẩn của thị trường lao động. Bởi vỡ lỳc này cỏc nhõn viờn khụng cảm thấy thỏa món với nhu cầu giao tiếp và nhu cầu tăng trưởng.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP TẠO ĐỘNG CƠ LÀM VIỆC TÍCH CỰC CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH YEN OF LONDON (Trang 30 - 31)