Thuyết Cõn Bằng là một lý thuyết về sự động viờn nhõn viờn do John Stacey Adams, một nhà tõm lý học hành vi và quản trị đưa ra vào năm 1963. Cũng như nhiều thuyết động viờn nổi tiếng khỏc (Thỏp cấp bậc nhu cầu của Abraham Maslow hay thuyết Hai yếu tố động viờn của Frederick Herzberg) Thuyết Cõn Bằng của Adams đưa ra những yếu tố ngầm và mang tớnh biến đổi tỏc động đến sự nhỡn nhận và đỏnh giỏ của nhõn viờn về cụng ty và cụng việc của họ.
Theo thuyết này, tạo được sự cụng bằng sẽ giỳp thắt chặt mối quan hệ với nhõn viờn động viờn và tăng mức độ hài lũng của họ. Từ đú nhõn viờn của bạn sẽ làm việc hiệu quả và gắn bú hơn với cụng việc.
Tự khẳng định
Tỏc động lực
Cụng viờc cú thử thỏch Thành tớch
Sự trưởng thành trong cụng việc Trỏch nhiệm
Sự tụn trọng
Sự tiến bộ Sự cụng nhận Địa vị
Nhu cầu xó hội
Cỏc yếu tố duy trỡ
Quan hệ giữa cỏc cỏ nhõn
Chớnh sỏch và cỏch quản trị cụng việc
Chất lượng của cụng tỏc giỏm sỏt Nhu cầu an toàn
Cỏc điều kiện làm việc An toàn nghề nghiệp
Nhu cầu sinh lý
Tiền lương
Ngược lại, nếu nhõn viờn cảm thấy những gỡ họ đúng gúp nhiều hơn những gỡ họ nhận được, họ cú thể mất đi sự hào hứng và nhiệt tỡnh với cụng việc và cụng ty. Nhõn viờn thể hiện sự bất món bằng nhiều cỏch: giảm sự hào hứng (mức độ giảm tuỳ thuộc mức độ cụng bằng mà nhõn viờn cảm thấy), khụng cũn nỗ lực như trước, trở nờn cỏu kỉnh, hoặc trong những trường hợp nghiờm trọng cú thể phỏ rối trong cụng ty hay nghỉ việc.
Người lao động trong tổ chức muốn được đối xử một cỏch cụng bằng, họ cú xu hướng so sỏnh những đúng gúp và phần thưởng của họ với những người khỏc. Khi so sỏnh, đỏnh giỏ cú thể cú ba trường hợp xảy ra:
Thứ nhất, nếu người lao động cho rằng họ được đối xử khụng tốt, phần thưởng là khụng xứng đỏng với cụng sức họ đó bỏ ra thỡ họ sẽ bất món và từ đú họ sẽ làm việc khụng hết khả năng của họ và thậm chớ họ sẽ ngừng việc.
Thứ hai, Nếu người lao động tin rằng họ được đối xử đỳng, phần thưởng và đói ngộ là tương xứng với cụng sức của họ đó bỏ ra thỡ họ sẽ duy trỡ mức năng suất như cũ.
Thứ ba, Nếu người lao động nhận thức rằng phần thưởng và đói ngộ là cao hơn so với điều mà họ mong muốn họ sẽ làm việc tớch cực hơn, chăm chỉ hơn. Song trong trường hợp này, họ cú xu hướng giảm giỏ trị của phần thưởng.
Một điều khú khăn là người lao động thường cú xu hướng đỏnh giỏ cao cống hiến của mỡnh và đỏnh giỏ cao phần thưởng mà người khỏc nhận được. Do đú việc tạo sự cụng bằng trong động viờn nhõn viờn là rất quan trọng, thuyết Cụng bằng của Adams là một cụng cụ hữu ớch cho nhà quản lý.
Để làm được điều này, bạn cần xem xột, đỏnh giỏ mức độ cụng bằng hiện tại giữa những gỡ nhõn viờn của bạn đang đúng gúp cho cụng ty và thành quả họ nhận được.
Những đúng gúp của nhõn viờn thường là: sự nỗ lực, lũng trung thành, sự chăm chỉ, kỹ năng nghề nghiệp, sự thớch ứng, sự linh hoạt, sự bao dung, lũng quyết tõm, sự nhiệt tỡnh, niềm tin vào cấp trờn, sự trợ giỳp đồng nghiệp, sự hy sinh bản thõn….
Thành quả họ nhận được bao gồm: sự khen thưởng về tài chớnh (lương bổng, phỳc lợi,…) và những giỏ trị vụ hỡnh như sự cụng nhận của mọi người đối vơớ thành tựu đạt được, danh tiếng, trỏch nhiệm, sự thăng tiến nghề nghiệp, sự an toàn của cụng việc,...
Rừ ràng cú nhiều yếu tố trong hai danh sỏch trờn khụng hoàn toàn tương đồng với nhau và khú định lượng, tuy nhiờn nhà quản trị nờn cố gắng tỡm cỏch cõn bằng
giữa những gỡ nhõn viờn đúng gúp và những thành quả họ nhận được. Vỡ chỉ khi nhõn viờn của bạn cảm thấy sự cụng bằng thỡ họ mới làm việc cú hiệu quả cao.
Nếu cỏn cõn này bị lệch về phớa doanh nghiệp, một số nhõn viờn sẽ tự tỡm sự cụng bằng cho mỡnh (chẳng hạn như đũi tăng lương). Một số khỏc sẽ giảm tinh thần làm việc hoặc thậm chớ tỡm một cụng việc mới.