Chuyên môn hoá sản xuất và chế biến những mặt hàng xuất khẩu mà Việt

Một phần của tài liệu Khu vực mậu dịch tư do ASEAN-Trung quốc và một số giải pháp thúc đẩy hội nhập của Việt Nam (Trang 88 - 91)

xuất khẩu mà Việt Nam có năng lực cạnh tranh hơn so với Trung Quốc

3.3.1.1. Tập trung phát triển lĩnh vực sản xuất chế biến hàng nông lâm hải sản để tăng dần tỷ trọng hàng chế biến trong cơ cấu hàng xuất khẩu và mở rộng xuất khẩu.

Về nông sản, các nớc ASEAN có nhu cầu về sản phẩm nhiệt đới còn Trung Quốc lại có u thế về sản phẩm ôn đới và hàn đới. Do vậy, Trung Quốc có nhu cầu nhập sản phẩm nhiệt đới và tài nguyên của ASEAN và nhu cầu đó chắc chắn sẽ còn tăng mạnh hơn khi Trung Quốc gia nhập WTO. Việt Nam nên tận dụng lợi thế này bởi vì một con đờng khôn ngoan là phải biết tận dụng thế mạnh của mình để vơn lên chứ không chỉ tìm cách nâng cao sức mạnh thuộc nhiều lĩnh vực phải cạnh tranh gắt gao.

Để phát huy thế mạnh trong xuất khẩu những mặt hàng này, Việt Nam có thể tiến hành một số biện pháp nh:

đới nhằm nâng cao chất lợng và hạ giá thành sản phẩm cũng nh tăng số lợng sản phẩm xuất khẩu.

 Tăng cờng đầu t vào khâu chế biến các loại sản phẩm này nhằm giảm tỷ lệ hàng hóa sơ chế trong tổng lợng hàng nông sản xuất khẩu. Đây cũng là một biện pháp đảm bảo các mặt hàng nông sản xuất khẩu trở nên đa dạng và phong phú hơn. Chẳng hạn, từ một loại trái cây nh vải, có thể đầu t sản xuất thêm nhiều sản phẩm khác nh vải ngâm nớc đờng, vải sấy khô và nhiều loại sản phẩm khác.

 Nghiên cứu thay đổi bao bì sản phẩm xuất khẩu theo hớng ngày càng đa dạng, hấp dẫn hơn nhng vẫn phải đảm bảo chất lợng hàng hoá đóng gói bên trong và tiết kiệm chi phí bao bì.

 Thống nhất cao tiêu chuẩn vệ sinh, tiêu chuẩn kỹ thuật đối với các sản phẩm xuất khẩu song song với nới lỏng các hàng rào phi thuế quan.

 Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp xuất khẩu hàng nông sản tích cực và chủ động thâm nhập thị trờng thế giới, đẩy mạnh công tác đàm phán song phơng và đa phơng nhằm khai thác không chỉ thị trờng Trung Quốc mà cả những thị trờng mới.

3.3.1.2. Tăng cờng đẩy mạnh các ngành sản xuất công nghiệp và dịch vụ để tạo ra những sản phẩm đạt giá trị gia tăng cao hơn.

Cụ thể, Việt Nam nên tập trung vào xuất khẩu các sản phẩm điện tử cơ khí, một số nguyên vật liệu dùng cho sản xuất hoặc tập trung phát triển những ngành dịch vụ mà Trung Quốc đang có nhu cầu lớn nh t vấn, tài chính, giáo dục, quản lý cơ sở hạ tầng, quy hoạch đô thị, …

Đồng thời, để khắc phục xu hớng ngày càng trở nên yếu thế trớc Trung Quốc trong những ngành hàng mà cả hai bên đều có u thế cạnh tranh sau khi ACFTA đợc thành lập, cộng thêm với nhân tố Trung Quốc đã gia nhập WTO, tránh tình trạng hàng hoá Trung Quốc thâm nhập ồ ạt vào thị trờng nội địa, Việt Nam cần cố gắng xác lập lợi thế so sánh bằng cách nhanh chóng tăng năng suất lao động và hàm lợng tri thức trong sản phẩm tiêu thụ cuối cùng để tạo nên những mặt hàng có nét độc đáo. Tuỳ theo mỗi chủng loại hàng hoá và thị hiếu mà có thể cải thiện theo những hớng khác nhau. Chẳng hạn, đối với hàng may mặc, nên tăng tính thời trang, chú ý sự quan trọng của kiểu dáng vì khi không tính tới nhân tố giá cả thì mẫu mã và kiểu dáng của sản phẩm may mặc là nhân tố thu hút sự chú ý nhất của ngời tiêu dùng; hay đối với sản

tiện dụng và hữu ích.

3.3.1.3. Không ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh đối với những mặt hàng có khả năng cạnh tranh thấp hơn so với hàng hoá Trung Quốc

Trớc hết, lấy ví dụ trong ngành máy móc là ngành mà Việt Nam đang rất nỗ lực xác lập lợi thế so sánh để cạnh tranh với Trung Quốc. Phạm vi các ngành này rất rộng và có thể chia làm hai nhóm chính: Nhóm các loại máy móc gia đình và văn phòng và nhóm các loại máy móc cao cấp có hàm lợng công nghệ cao.

Nhóm các loại máy móc gia đình và văn phòng gồm có: Phần cứng công nghệ thông tin (máy tính, máy điện thoại di động, máy in, máy fax, linh kiện và bộ phận điện từ...), đồ điện, điện tử gia dụng. Đối với nhóm này, nh đã phân tích, Trung Quốc hiện đang trong quá trình tăng lợi thế so sánh còn đối với Việt Nam, hiện nay sức sản xuất các loại hàng này còn rất yếu. Do vậy, chiến lợc của Việt Nam là phải tạo môi tr- ờng để tiếp tục thu hút FDI, thúc đẩy đầu t và nâng cao chất lợng trong lĩnh vực sản xuất các loại máy móc thuộc nhóm này.

Nhóm các loại máy móc cao cấp có hàm lợng công nghệ cao gồm xe hơi, máy công cụ, ngời máy, Đối với những loại máy móc này, trong t… ơng lai hứa hẹn Trung Quốc sẽ nhập khẩu một số lợng lớn sản phẩm thuộc nhóm này. Những nớc xuất khẩu chính sẽ là Nhật, Mỹ, Hàn Quốc, Đài Loan. Việt Nam mặc dù không có nhiều lợi thế để phát triển nhng có thể cải thiện việc sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm này dựa trên việc tạo điều kiện để các công ty đa quốc gia chọn khu vực này làm cứ điểm sản xuất một số bộ phận của các loại máy móc đó.

Ngoài ra, trong khi Trung Quốc luôn đợc coi là trung tâm công nghiệp chế tạo của thế giới, mặc dù Trung Quốc không phải là cơ sở sản xuất duy nhất, sẽ có ngành công nghiệp khác nh công nghiệp chế biến tài nguyên, công nghiệp nguyên liệu thô mà Việt Nam sẽ có cơ hội tận dụng để phát triển những ngành công nghiệp này, vừa là nhân tố bổ sung cho kinh tế Trung Quốc.

Nói tóm lại, nâng cao năng lực cạnh tranh hàng hoá là yếu tố chủ yếu để hàng hoá Việt Nam có thể xâm nhập và chiếm lĩnh thị trờng rộng lớn của Trung Quốc, đồng thời có thể cạnh tranh đợc với hàng hoá các nớc trên thế giới trong đó có Trung Quốc. Để nâng cao sức cạnh tranh, cần quan tâm tới các góc độ sau: giảm giá thành sản phẩm, nâng cao chất lợng sản phẩm, thay đổi mẫu mã, marketing quản lý.

phẩm mang thơng hiệu nổi tiếng trên thị trờng thế giới. Các ngành công nghiệp phải đổi mới máy móc, thiết bị công nghệ; kỹ thuật quản lý, điều hành sản xuất cho phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế. Thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài hoặc tự bỏ vốn đầu t là hai cách thức mà Chính phủ và các nhà kinh doanh có thể lựa chọn khi quyết định đổi mới thiết bị, máy móc, công nghệ, trong đó thu hút FDI hiện là con đờng đợc Chính phủ và nhà kinh doanh lựa chọn nhiều nhất.

 Hạ giá thành: Hai hàng hoá có cùng chất lợng, mẫu mã mà hàng nào rẻ hơn thì sức cạnh tranh tất nhiên sẽ cao hơn. Các doanh nghiệp Việt Nam có thể dựa vào việc sử dụng lợi thế của mình về giá lao động rẻ kết hợp với giảm chi phí đầu vào, đồng thời kết hợp các khâu của quá trình sản xuất một cách chặt chẽ để hạ giá thành sản phẩm. Tận dụng quy chế tối huệ quốc cũng là biện pháp hết sức hữu ích để giảm giá hàng hoá.

 Thay đổi mẫu mã sản phẩm, tăng cờng chất lợng các khâu quảng cáo, marketing trong bán hàng và phân phối từ lâu đã trở thành tiêu chí đợc các nhà kinh tế quan tâm. Thực hiện biện pháp này sẽ giúp cho hàng hoá kịp thay đổi và đáp ứng nhanh nhạy với nhu cầu, thị hiếu rất đa dạng và phức tạp của ngời tiêu dùng Trung Quốc. Bởi vậy, đây cũng là một yếu tố tạo khả năng cạnh tranh lớn cho hàng hoá Việt Nam.

3.3.2. Thúc đẩy cải cách kinh tế, tăng c ờng tự do hoá thơng mại và xúc tiến đầu t

Một phần của tài liệu Khu vực mậu dịch tư do ASEAN-Trung quốc và một số giải pháp thúc đẩy hội nhập của Việt Nam (Trang 88 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(129 trang)
w