ợng, đàm phán đa phơng toàn cầu
Sự hợp tác giữa ASEAN và Trung Quốc không chỉ mang lại những lợi ích kinh tế mang tính chất tĩnh mà cả những lợi ích phi kinh tế và những lợi ích mang tính động. Lý thuyết về hợp tác kinh tế khu vực cho thấy một trong những động cơ chính của việc khởi xớng hợp tác kinh tế khu vực là nhằm tạo ảnh hởng đến việc xác lập các lợi ích mang tính chính trị, mà cụ thể ở đây là quyền đa ra các quy định kinh tế quốc tế. Thành viên của mọi tổ chức hợp tác kinh tế đều cần phải có quan điểm thống nhất trong việc tạo ra ảnh hởng này, bởi việc tham gia vào quá trình đề ra các quy định kinh tế quốc tế là cách quan trọng để bảo vệ lợi ích của bất cứ nớc nào, dù lớn hay nhỏ, trong các hoạt động kinh tế quốc tế. Trong một thế giới đợc toàn cầu hoá, sự thống nhất và tính chất bắt buộc của các quy định điều tiết nền kinh tế quốc tế buộc các n ớc phải chú trọng đến quyền đề ra các quy định đó. Trong giai đoạn hiện nay, không một nớc nào, kể cả Mỹ, có thể độc quyền quyết định đối với các quy định kinh tế toàn cầu. Do vậy, việc tăng cờng sức ảnh hởng thông qua các tổ chức liên kết kinh tế khu vực đã trở thành sự lựa chọn đối với các nớc, trong đó có ASEAN và Trung Quốc.
Một vài nhà quan sát cho rằng việc thành lập Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc không chỉ nhằm mục đích kinh tế. Nói cách khác, đối với Trung Quốc, canh bạc ở đây không chỉ đặt vào lĩnh vực mậu dịch. Hơn thế, việc củng cố quan hệ kinh tế chặt chẽ hơn với các nớc Đông Nam á láng giềng cũng đồng nghĩa với việc thiết lập ảnh hởng và vai trò lãnh đạo khu vực, mà cụ thể ở đây là làm thiệt hại đến Mỹ và các cờng quốc kinh tế khác cũng nh muốn tranh giành ảnh hởng với Nhật Bản, quốc gia vẫn chiếm vị trí đầu tầu kinh tế ở Đông á. Nh Naoko Munakata, nhà nghiên cứu thuộc Viện nghiên cứu Nhật Bản đã nhận định: “Trung Quốc hy vọng tới một lúc nào đó sẽ trở thành một cờng quốc đối trọng với Mỹ và Châu Âu, đoàn kết các nớc Châu á.” [24]. Chính vì vậy, một FTA với ASEAN sẽ giúp Trung Quốc khẳng định và củng cố
rộng ra toàn thế giới.
Về phía ASEAN, mặc dù chiến lợc kinh tế của các nớc ASEAN có nhiều thay đổi sau khi xảy ra cuộc khủng hoảng khu vực năm 1997, tuy nhiên hội nhập và hợp tác khu vực và quốc tế vẫn đợc đa ra nh một nội dung quan trọng chiến lợc của khối bởi việc hội nhập sâu hơn sẽ giúp các nớc này có tiếng nói mạnh mẽ hơn trên các diễn đàn khu vực và quốc tế. Chính vì vậy, các nớc ASEAN xác định rõ cần phải tham gia sâu rộng hơn vào hội nhập kinh tế, tiếp tục tăng cờng mối liên kết với các nớc và tổ chức ngoài khu vực, việc duy trì nền kinh tế mở và hớng ngoại sẽ vẫn giữ vai trò quan trọng trong tơng lai. Để đáp ứng nhu cầu của quá trình toàn cầu hoá và đối phó với những thách thức do xu hớng cạnh tranh cũng nh những chính sách của các nớc lớn trên thế giới, các nớc ASEAN không có sự lựa chọn nào khác là xích lại gần nhau hơn. Nhng một mình ASEAN thôi thì cha đủ. Cần phải vơn ra ngoài khu vực Đông Nam á. Điều đó giải thích những nỗ lực của ASEAN để tăng cờng liên kết kinh tế với các nớc Đông Bắc á, trong đó Trung Quốc là một đối tác quan trọng. Mối quan hệ chặt chẽ hơn với Trung Quốc có thể làm giảm áp lực mà một số nớc ASEAN đang cảm nhận từ việc Mỹ mở rộng cuộc chiến chống khủng bố vào ASEAN, mặt khác, ASEAN cũng muốn ngăn ngừa nguy cơ bành trớng quân sự của Trung Quốc đối với khu vực này và lôi kéo Trung Quốc vào hợp tác kinh tế là một cách để ASEAN ngăn chặn sự bành trớng này. Hơn thế nữa, do lộ trình thực hiện các chơng trình hợp tác trong ACFTA rất gần với lộ trình thực hiện các chơng trình của ASEAN nh khu mậu dịch tự do ASEAN (AFTA), khu vực đầu t ASEAN (AIA), chơng trình hợp tác công nghiệp ASEAN (AICO), …
nên trong khi thực hiện để hoàn thành ACFTA, các bớc giảm và xoá bỏ hàng rào thuế quan, phi thuế quan và các bớc tiến hành tự do hoá thơng mại, đầu t, hợp tác trong các lĩnh vực của ACFTA sẽ giúp đẩy nhanh tiến trình thực hiện AFTA, AIA, AICO của…
ASEAN. Quan trọng hơn, tham gia vào một Khu vực mậu dịch tự do với Trung Quốc sẽ giúp các nền kinh tế ASEAN ngày càng phát triển mạnh mẽ và vững chắc, từ đó làm cho tiếng nói của ASEAN có thêm sức mạnh trong các vòng đàm phán đa ph ơng cũng nh trên các diễn đàn khu vực và quốc tế, bởi tiềm lực kinh tế bao giờ cũng quyết định vai trò chính trị. Theo ông Rodolfo C. Severino, Cựu tổng th ký ASEAN, "ASEAN phản ứng với một nền kinh tế Trung Quốc ngày càng phát triển bằng cách liên kết với nền kinh tế này với sự tự tin và nhìn thấy vô số cơ hội từ sự trỗi dậy của Trung Quốc. Đây là tiền đề cho quyết định của các nhà lãnh đạo ASEAN và Trung Quốc đi đến thành lập ACFTA" [24]. Nh vậy, rõ ràng ASEAN luôn đặt Trung Quốc nh một trong những đối tác hàng đầu của mình và liên kết với Trung Quốc chính là một chơng
đổi lịch sử trong con mắt của chính khu vực và của thế giới khi nhìn nhận khu vực. Nói tóm lại, Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc có thể coi là biện pháp chiến lợc có ý nghĩa trọng đại và là bớc quan trọng để hai bên đi tới nhất thể hoá kinh tế, cũng là bớc then chốt thúc đẩy quan hệ kinh tế song phơng phát triển. Hơn thế nữa, vai trò của các nớc trong ACFTA sẽ đợc nâng cao trên trờng quốc tế, đồng thời ACFTA sẽ có lợi thế hơn trong những cuộc đàm phán quốc tế với các nớc và khu vực khác trên thế giới với t cách là một khu vực mậu dịch tự do có quy mô lớn nhất thế giới. Ngoài ra, với tiềm lực kinh tế lớn mạnh của cả khu vực kinh tế Trung Quốc - ASEAN rộng lớn, đặc biệt là một nền kinh tế Trung Quốc phát triển mạnh mẽ, mối liên hệ kinh tế đợc tăng cờng giữa các nớc thành viên, ACFTA sẽ trở thành một khối kinh tế đủ mạnh để giảm thiểu những rủi ro từ bên ngoài khu vực, đồng thời các nớc trong khối sẽ tự tin hơn để cùng nhau đối phó khi có những rủi ro, tác động từ bên ngoài ảnh hởng đến kinh tế- xã hội của mỗi nớc nói riêng và của toàn khối nói chung.