Hợp tác thơng mại

Một phần của tài liệu Khu vực mậu dịch tư do ASEAN-Trung quốc và một số giải pháp thúc đẩy hội nhập của Việt Nam (Trang 70)

Kể từ khi bình thờng hoá quan hệ đến nay, hoạt động thơng mại giữa Việt Nam và Trung Quốc đã phát triển theo chiều hớng toàn diện hơn, tích cực hơn và đã đạt đợc những thành tựu đáng kể.

Trớc hết, điều dễ dàng nhận thấy là hoạt động ngoại thơng giữa hai nớc đợc thực hiện thông qua nhiều phơng thức khác nhau nh buôn bán chính ngạch, buôn bán tiểu ngạch, tạm nhập tái xuất trong đó buôn bán chính ngạch và tiểu ngạch là hai ph- ơng thức chính. Đa dạng hoá phơng thức trao đổi đã làm cho hoạt động thơng mại giữa Việt Nam và Trung Quốc có nhiều nét đặc trng và cũng là lợi thế của hai bên về mặt địa lý.

Bảng : Kim ngạch thơng mại giữa Việt Nam và Trung Quốc, 1995-2002

Đơn vị: triệu USD

Năm VN xuất khẩu

sang TQ VN nhập khẩu Từ TQ Tổng kim ngạch th- ơng mại VN - TQ Cán cân thơng mại VN TQ– 1995 361.9 329.7 691.6 32.2 1996 340.2 329.0 669.2 11.9 1997 474.1 404.4 875.5 69.7 1998 478.9 510.5 989.4 -31.6 1999 858.9 683.4 1,542.3 175.5 2000 1,534.0 1,423.2 2,957.2 110.8 2001 1,418.1 1,629.1 3,047.2 -211 2002 1,500.0 2,200.0 3,700.0 -700.0

Nguồn: Trung tâm tin học và thống kê, Tổng cục hải quan Việt Nam [37].

Có thể thấy kể từ năm 1991 đến nay, kim ngạch xuất nhập khẩu giữa hai nớc đã tăng đều qua các năm. Đặc biệt, năm 2000, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 2957 triệu USD, tăng 78 lần so với năm 1991, trong đó xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc đạt 1534 triệu USD, nhập khẩu của Việt Nam từ Trung Quốc đạt 1423 triệu USD [37], đa Trung Quốc trở thành thị trờng xuất khẩu lớn thứ hai của Việt Nam năm 2000, chiếm khoảng 10.6% tổng xuất khẩu của Việt Nam, đồng thời Trung Quốc cũng đứng thứ 5 trong số các nớc cung cấp hàng nhập khẩu cho Việt Nam, đóng góp 9.1% vào ngoại thơng của Việt Nam [25] (tham khảo Phụ lục 10).

Xét trong cả giai đoạn từ năm 1991 đến năm 2002, kim ngạch thơng mại giữa Việt Nam và Trung Quốc đã tăng 87 lần, từ 37.7 triệu USD lên 3.7 tỷ USD; riêng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc tăng 76 lần, từ 19.3 triệu USD lên 1.5 tỷ USD, trong khi kim ngạch xuất khẩu của Trung Quốc sang Việt Nam tăng 116 lần, từ 18.4 triệu USD lên 2.2 tỷ USD [37].

Cùng với sự tăng lên của kim ngạch xuất nhập khẩu, cơ cấu xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Trung Quốc cũng phát triển theo hớng ngày càng đa dạng hoá về mặt hàng và chủng loại, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của hai bên.

Hàng hoá của Việt Nam xuất sang Trung Quốc gồm 4 nhóm chính: nhóm hàng nguyên liệu (nh than đá, dầu thô, quặng kim loại, các loại dầu, cao su tự nhiên, );…

đông lạnh (nh cá, tôm, cua, ) và … nhóm hàng tiêu dùng (hàng thủ công mỹ nghệ, giày dép, đồ gia dụng cao cấp, ) (… xem bảng 15).

Bảng : Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang Trung Quốc (số liệu năm 2003 là dự kiến)

Đơn vị: triệu USD, khối lợng 1000 tấn

Mặt hàng 1998 1999 2000 2001 2002 2003

Khối

lợng Giátrị Khối lợng Giátrị Khối lợng Giátrị Khối lợng Giátrị Khối lợng Giátrị Giátrị

Dầu thô 841.7 86.7 2,275.0 331.7 3,210.7 749.0 3,060.5 591.4 3,234.4 618.7 711.5 Cao su 75.6 64.8 94.7 51.8 110.6 66.4 96.2 51.2 139.9 76.3 87.8 Thuỷ hải sản 51.5 51.7 223.0 240.0 185.5 213.4 Rau quả 10.5 35.7 120.4 142.8 118.3 136.1 Hạt điều 12.1 58.6 9.3 54.5 11.2 53.3 9,550.0 30.6 12.5 36.5 42.0 Than đá 349.3 5.2 235.5 3.6 441.6 7.9 1,029.0 18.7 2,235.6 41.4 47.7

Nguồn: Trung tâm tin học và thống kê, Tổng cục hải quan Việt Nam [37]; [38].

Tỷ trọng xuất khẩu các mặt hàng thuộc 4 nhóm trên cũng tăng dần qua các năm, nhất là ba năm gần đây, trong đó nhiều mặt hàng đã khẳng định đợc thị phần và sức cạnh tranh của mình trên thị trờng Trung Quốc nh dầu thô, thuỷ hải sản, hoa quả, cao su, hạt điều, Một số hàng tiêu dùng, thực phẩm cũng đã mở rộng thêm thị phần…

nh giày dép xuất khẩu năm 2002 tăng 53.7% về giá trị xuất khẩu so với năm 2000, chè tăng 393%, hải sản tăng 52%, rau quả tăng 48.3%, [37].…

Hàng hoá của Việt Nam nhập khẩu từ Trung Quốc bao gồm 5 nhóm mặt hàng chính là: Dây chuyền sản xuất đồng bộ (dây chuyền sản xuất đờng, dây chuyền sản xuất xi măng lò đứng, ); … máy móc thiết bị (thiết bị y tế, thiết bị vận tải, máy nông nghiệp, ); … nguyên nhiên liệu (xăng dầu, phân bón, xi măng, sắt thép, vật liệu xây dựng, ); … hàng nông sản (lơng thực, bột mỳ, đờng, hoa quả ôn đới nh táo, lê, ) và…

hàng tiêu dùng (nh sản phẩm điện tử, xe máy, quần áo, đồ chơi trẻ em, ) (… xem bảng 16).

Bảng : Mặt hàng nhập khẩu chủ yếu từ Trung Quốc sang Việt Nam

Đơn vị: triệu USD, khối lợng 1000 tấn

Mặt hàng 1998 1999 2000 Khối lợng Giá trị Khối lợng Giá trị Khối lợng Giá trị

Máy móc, thiết bị, phụ tùng 103.7 166.5

Xăng dầu 84 12.8 259 46.0 545 131.6

Phân bón 82 15.0 134 24.0 713 104.6

Sắt thép 218 49.5 206 42.8 368 75.1

Linh kiện điện tử 9.0 20.3

Phơng tiện điện tử 190 3.4 83 4.4 205 2.7

Nguồn: Trung tâm tin học thống kê, Tổng cục Hải quan Việt Nam [38].

Sang năm 2001, tỷ lệ hàng tiêu dùng nhập khẩu giảm đáng kể so với năm 2000 và chủ yếu thông qua mậu dịch tiểu ngạch qua biên giới; trong khi đó, tỷ lệ nhập khẩu hàng nguyên liệu phục vụ công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải tăng đáng kể, cụ thể xăng dầu tăng 76%, dợc phẩm tăng 57%, máy móc thiết bị phụ tùng tăng 49%, nguyên liệu dệt may da tăng 79% [37].

Từ cơ cấu hàng xuất nhập khẩu nêu trên có thể thấy rõ hoạt động ngoại th ơng đã khai thác đợc thế mạnh của hai bên. Hàng hoá xuất nhập khẩu nh trên có tác dụng bổ sung cho nhu cầu tiêu dùng của nhân dân hai nớc và cũng phù hợp với đặc thù về trình độ phát triển kinh tế của hai nớc trong thập kỷ vừa qua.

3.1.2.2. Về xuất nhập khẩu tiểu ngạch:

Do đặc thù nớc ta có chiều dài trên 600 km biên giới với Trung Quốc, có nhiều cửa khẩu quốc tế, quốc gia, cửa khẩu phụ và các lối mòn giữa hai nớc rất thuận tiện cho giao thơng của c dân hai bên, trên thực tế xuất nhập khẩu tiểu ngạch đã diễn ra trong thời gian dài và có vai trò rất quan trọng trong quan hệ thơng mại Việt Nam - Trung Quốc.

Trong những năm đầu, tỷ lệ dao động giữa buôn bán chính ngạch và tiểu ngạch với Trung Quốc thờng là ở mức từ 50% – 60% [38]. Vào thời gian này, không chỉ chiếm tỷ trọng lớn (khoảng trên dới 40% [38] tổng kim ngạch buôn bán giữa hai nớc), xuất nhập khẩu tiểu ngạch còn góp phần không nhỏ vào kích thích sản xuất trong nớc phát triển và thúc đẩy cơ cấu lại nền sản xuất cả đối với công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ, nhất là đối với các địa phơng biên giới. Năm 2000, kim ngạch mậu dịch qua cửa khẩu Thanh Thuỷ (Hà Giang) đạt 16.5 triệu USD, năm 2001 đạt 32.5 triệu USD [39]. Tại cửa khẩu Lào Cai, kim ngạch mậu dịch hai bên trong 8 tháng đầu năm 2001 cũng đạt 160 triệu USD [39]. Ước cả năm 2001, kim ngạch biên mậu đạt 400 triệu USD [40].

Với kim ngạch buôn bán ngày càng tăng, xuất nhập khẩu tiểu ngạch đang góp phần đẩy nhanh tốc độ xây dựng cơ sở hạ tầng; cải thiện rõ rệt diện mạo các địa ph ơng

mới; kích thích lu thông hàng hoá và dịch vụ, đáp ứng nhu cầu trao đổi của c dân hai nớc; giải quyết công ăn việc làm, nâng cao đời sống c dân biên giới; giảm tỷ lệ đói nghèo, tăng nguồn thu cho địa phơng. Điều này đã góp phần đáng kể vào việc ổn định và duy trì mối quan hệ hữu nghị giữa hai bên.

3.1.3. Hợp tác đầu t

Bảng : Đầu t của Trung Quốc tại Việt Nam

Thời gian Tổng số dự án đầu t Tổng kim ngạch đầu t theo giấy

phép (USD) Tính đến tháng 12/ 1991 1 200,000 Tính đến tháng 12/ 1992 10 3,044,143 Tính đến tháng 12/ 1994 22 24,000,000 Tính đến tháng 12/ 1995 33 60,000,000 Tính đến tháng 12/ 1998 61 120,000,000 Tính đến tháng 12/ 1999 76 130,000,000 Tính đến tháng 12/ 2000 92 148,000,000 Tính đến tháng 12/ 2001 110 221,000,000

Nguồn: Vũ Phơng, “Nhìn lại tình hình đầu t trực tiếp của Trung Quốc tại Việt Nam 10 năm qua (11/ 1991 – 11/ 2001) - Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 2 (42), tháng 4/ 2002, trang 31.

Từ bảng trên có thể thấy trong 10 năm qua, đầu t trực tiếp của Trung Quốc tại Việt Nam có sự tăng trởng với tốc độ vừa phải, năm 1995 tăng gấp 3.3 lần về số dự án đầu t và gần 20 lần về kim ngạch đầu t so với năm 1991; tính đến cuối năm 2001, tăng gấp hơn 3.3 lần về số dự án đầu t và hơn 3.5 lần về tổng kim ngạch đầu t so với năm 1995, đứng thứ 22 trong tổng số các nớc và lãnh thổ đầu t vào Việt Nam [41].

Theo Bộ Kế hoạch và Đầu t [42], trong 11 tháng đầu năm 2003, các doanh nghiệp Trung Quốc đã đầu t vào Việt Nam thêm 48 dự án với số vốn hơn 115 triệu USD (lớn gấp 2 lần so với năm ngoái), đứng thứ 3 trong tổng số 37 nớc và vùng lãnh thổ đầu t vào Việt Nam. Nh vậy, tính đến nay, Trung Quốc có tất cả 237 dự án còn hiệu lực, với tổng số vốn đầu t đăng ký là 488.2 triệu USD, đứng thứ 16 trong số 64 n- ớc và vùng lãnh thổ. Tổng số vốn pháp định đợc những dự án trên cam kết là hơn 67.87 triệu USD. Tuy nhiên, lợng vốn mà các dự án của Trung Quốc thực hiện đợc còn thấp, tính đến nay mới chỉ đạt tổng cộng khoảng 137.17 triệu USD.

Nhìn chung, đầu t trực tiếp của Trung Quốc tại Việt Nam hơn 10 năm qua tuy cha nhiều song cũng đem lại lợi ích thiết thực cho cả hai phía đầu t và tiếp nhận đầu t.

một số xí nghiệp nhà máy với những máy móc, thiết bị kỹ thuật hiện đại và công nghệ sản xuất mới, tạo ra nhiều loại sản phẩm mới và doanh thu cho xã hội, giải quyết đợc hàng nghìn việc làm cho ngời lao động Việt Nam, Đây là những đóng góp cụ thể và…

có tác dụng tích cực trên mức độ nhất định của đầu t trực tiếp của Trung Quốc đối với công cuộc xây dựng kinh tế và phát triển đất nớc mà Đảng và nhân dân Việt Nam tiến hành.

Nói tóm lại, quan hệ hợp tác kinh tế, chính trị và ngoại giao giữa hai nớc Việt Nam và Trung Quốc đã đạt đợc nhiều kết quả tốt đẹp trong hơn một thập kỷ qua, đặt cơ sở vững chắc và tạo điều kiện thuận lợi cho những bớc đột phá mới trong quan hệ hợp tác giữa hai bên trong tơng lai, đặc biệt là sau khi Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc đợc thành lập trong vòng 10 năm tới.

3.2. Tác động của ACFTA đối với Việt Nam.

3.2.1. Cơ hội đối với Việt Nam khi tham gia ACFTA

Kinh nghiệm cho thấy rằng các nền kinh tế tăng trởng nhanh hơn nếu nh họ cởi mở hơn đối với thơng mại và đầu t quốc tế. Việc tham gia của Việt Nam vào ACFTA sẽ chứng tỏ thêm cam kết của Việt Nam trong việc hợp tác và hội nhập vào kinh tế khu vực cũng nh mở cửa nền kinh tế và tự do hoá thơng mại. Một số lợi ích mà Việt Nam có thể đạt đợc thông qua việc tham gia vào khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc bao gồm:

3.2.1.1. Thúc đẩy tăng trởng thơng mại song phơng

Trớc hết, thị trờng hơn 1.3 tỷ dân của Trung Quốc mở ra theo cơ chế ACFTA sẽ là một thị trờng vô cùng rộng lớn cho các sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam. Thật vậy, theo ớc tính của Cục thống kê Trung Quốc (NBS), xuất khẩu của Trung Quốc chỉ đóng góp từ 5 – 6% [43] tăng trởng kinh tế trong 15 năm tới do nhập khẩu vẫn tăng. Thực tế cho thấy trong hơn 20 năm qua, xuất khẩu của Trung Quốc sang các n ớc ASEAN chậm hơn nhập khẩu của Trung Quốc từ các nớc này (tính bình quân, tỷ lệ tăng trởng xuất khẩu hàng năm của Trung Quốc đối với ASEAN thấp hơn tỷ lệ nhập khẩu hàng năm từ các nớc này là 2.5% [43]). Bởi vậy, ngoại thơng Trung Quốc tăng trởng trong bối cảnh ra đời ACFTA sẽ rất có lợi cho các nớc ASEAN, trong đó có Việt Nam. Đặc biệt, điều kiện gần gũi về địa lý, về tập quán tiêu dùng và văn hoá kinh doanh giữa Việt Nam và Trung Quốc sẽ tạo cho các doanh nghiệp Việt Nam nhiều cơ

khi một số sản phẩm của Việt Nam cha đủ khả năng xuất khẩu đi các thị trờng quốc tế đòi hỏi cao về chất lợng, tiêu chuẩn hàng hoá, phơng thức giao dịch, điều kiện giao hàng, thì vị trí của thị tr… ờng Trung Quốc là hết sức quan trọng so với các nguồn cung khác về cùng các sản phẩm đó. Hơn nữa, cũng do vị trí địa lý gần Trung Quốc nên việc trùng ngành hàng cha hẳn đã đáng lo vì chúng ta có thể khai thác u thế vận chuyển, cự ly tiêu thụ. Cụ thể nh về than đá, dù Trung Quốc là nớc xuất khẩu than đá lớn nhất trên thế giới nhng lợng than đá chúng ta xuất sang Trung Quốc vẫn chiếm 50% [44] sản lợng than của ta. Đó là do than đá Trung Quốc vận chuyển từ Đông Bắc đến các tỉnh phía Nam Trung Quốc làm giá thành tăng gấp đôi, trong khi đó vận chuyển từ Hòn Gai (Việt Nam) đến sẽ rẻ hơn nhiều. Nh vậy, cơ hội xuất khẩu lớn hơn sẽ giúp Việt Nam ổn định và tiếp tục phát triển ngành công - nông nghiệp, ngành đang đóng vai trò rất quan trọng về kinh tế xã hội ở Việt Nam.

Thứ hai phải kể đến Chơng trình thu hoạch sớm (Early Harvest Programme - EHP), bắt đầu có hiệu lực từ 1/ 1/ 2004. Đây là một cơ chế đặc biệt nhằm thực hiện sớm các cam kết tự do hóa trong hiệp định, trên cơ sở dành u đãi có đi có lại giữa từng nớc thành viên ASEAN và Trung Quốc để phát huy ngay lợi ích của Khu vực mậu dịch tự do này trong ngắn hạn. Theo chơng trình này, sẽ có nhiều dòng thuế đợc cắt giảm nhanh hơn và thậm chí nằm ngoài khuôn khổ CEPT/ AFTA đã thoả thuận. Trái với những lo ngại sụt giảm nguồn thu ngân sách khi thực hiện cắt giảm thuế quan theo các hiệp định thơng mại, việc thực hiện chơng trình thu hoạch sớm đợc nhiều chuyên gia kinh tế ủng hộ bởi nhiều lợi ích thấy rõ ngay từ bây giờ.

Chơng trình thu hoạch sớm (EHP) chứa đựng nhiều nội dung cụ thể rất có lợi cho cơ cấu hàng hóa xuất khẩu của nớc ta hiện nay khi thâm nhập thị trờng xuất khẩu của ASEAN và Trung Quốc. EHP tập trung vào cắt giảm thuế quan đối với các mặt hàng nông sản cha chế biến từ chơng 1 - 8 trong Danh mục biểu thuế xuất nhập khẩu của mỗi nớc, loại trừ một số ngoại lệ nhất định của từng nớc. Đáng chú ý là các mặt hàng từ chơng 1 - 8 trong Biểu thuế xuất nhập khẩu bao gồm nhiều sản phẩm nông, thủy sản có thế mạnh xuất khẩu của Việt Nam. Những mặt hàng này đang khai thác hữu ích nguồn lao động dồi dào cũng nh các nguồn tài nguyên sẵn có của đất nớc, điều kiện tự nhiên của các vùng, lãnh thổ và tạo việc làm cho hàng triệu lao động. 15 mặt hàng ngoại lệ của Việt Nam gồm một số sản phẩm thịt gia cầm, trứng gia cầm và nhiều loại hoa quả có múi. Theo Biểu thuế nhập khẩu u đãi hiện hành (ban hành theo Quyết định số 110/ 2003/ QĐ-BTC ngày 25/ 7/ 2003 của Bộ Tài chính), Việt Nam sẽ

cũng có khoảng gần 500 mặt hàng tham gia chơng trình này.

Theo đánh giá ban đầu, Chơng trình thu hoạch sớm ít ảnh hởng đến quan hệ th- ơng mại giữa Việt Nam và các nớc ASEAN, vì giữa các nớc ASEAN đang thực hiện

Một phần của tài liệu Khu vực mậu dịch tư do ASEAN-Trung quốc và một số giải pháp thúc đẩy hội nhập của Việt Nam (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(129 trang)
w