Xây dựng kế hoạch dài hạn

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác lập kế hoạch ở Công ty kim khí Hà Nội (Trang 37 - 41)

II. Thực tiễn công tác xây dựng kế hoạch sản xuất kinhdoan hở Công ty kim khí Hà Nộ

1.Xây dựng kế hoạch dài hạn

1.1 Căn cứ xây dựng

a. Phơng hứng chủ trơng phát triển kinh tế xã hội của Đảngvà Nhà nớc

Đại hội VIII của Đảng đã đề ra mục tiêu công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc từ nay đến năm 2020 phấn đấu đa nớc ta cơ bản thành một nớc công nghiệp, tổng sản phẩm quốc nội(GDP) tăng từ 8 –10 lần so với năm 1990, năm 2000 là

Vũ Văn Phòng

một năm rất quan trọngcủa thời kỳ phát triển mới đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc. Là năm cuối cùng thực hiện kế hoạch 5 năm 1996 – 2000. Nên năm 2000 cần phải thực hiện các mục tiêu:

Tốc độ tăng trởng GDP 5- 6%

Giá trị sản xuất nông nghiệp tăng 3.5 – 4% Giá trị sản xuất công nghiệp tăng 10.5 – 11.5% Giá trị các nghành dịch vụ tăng 4.5 – 5%

Tổng kim nghạch xuất khẩu tăng 10% Lạm phát khoảng 6%

Những dự báo cân đối lớn kế hoạch năm 2000 Tổng thu ngân sách tăng khoảng 12 – 16%

Vốn đầu t toàn xã hội vào khoảng 120.000 tỷ đồng, chiếm 26,8% GDP tăng so với năm 1999 khoảng 9,1%; trong đó nguồn vốn ngân sách Nhà nớc cấp khoảng 24 tỷ đồng.

Tổng kim ngạch xuất khẩu dự kiến 11 tỷ USD – tăng khoảng 10%, nhập khẩu dự kiến 12,4 tỷ USD – tăng khoảng 9% trong đó nhập khẩu thép thơng phẩm 900.000 tấn và phôi thép 900.000 tấn.

Nhu cầu sử dụng thép khoảng 2,3 – 2,4 triệu tấn – tăng 8% trong đó sản xuất trong nớc 1,4 triệu tấn.

Căn cứ vào chính sách mở cửa của Đảng và Nhà nớc với chủ trơng tăng c- ờng mở rộng hợp tác với các nớc trên thế giới trên cơ sở tôn trọng độc lập chủ quyền hai bên cùng có lợi, tạo điều kiện cho Công ty hợp tác liên doanh với nhiều Công ty nớc ngoài nhằm tiếp thu công nghệ, kinh nghiệm quản lý, kimh nghiệm xây dựng kế hoạch và hoà nhập với thị trờng thép quốc tế.

b. Căn cứ vào phơng hớng nhiêm vụ mục tiêu và chỉ tiêu mang tính chất thông tin của nghành.

Tiếp tục phát triển các lĩnh vực công nghiệp đang có nhiều tiềm năng, sản phẩm sản xuất có thị trờng tiêu thụ và có giá trị cao, nhất là các nghành công nghiệp hớng vào xuất khẩu và các nghành công nghiệp chế biến và các nghành

Vũ Văn Phòng

công nghiệp then chốt đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế nh: khai thác than, sản xuất thép, xi măng.

Giá trị sản xuất công nghiệp tăng 10,5 –11,5%, sản xuất thép đạt từ 2,3 – 2,4 triệu tấn trong năm 2000 và 7 triệu tấn vào năm 2010. Hạn chế nhập khẩu kể cả thép đặc biệc dùng cho công nghiệp, đồng thời tăng cờng sản xuất trong nớc từ nguồn nguyên liệu khai thác trong nớc.

Tăng đầu t chiều sâu đổi mới công nghệ, hiện đại hoá các cơ sở sản xuất hiện có nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm, giảm giá thành, nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng trong nớc và quốc tế. Từng bớc đa nghành thép trở thành nghành trụ cột cho nghành công nghiệp Việt Nam.

c. Căn cứ vào s phát triển lĩnh vực kim khí trong nớc, ở các quố gia trong khu vực và trên thế giới.

Khi xây dựng kế hoạch dài hạn mang tính chiến lợc thì không chỉ căn cứ vào định hớng của Nhà nớc và nghành mà phải xem xét trong mối quan hệ tơng đồng với các quốc gia khác về lĩnh vực đó nhằm để học hỏi đợc những kinh nghiệm quý báu mà những nớc này đã thành công. Đây là cơ sở quý báu bớc đầu cho việc lập kế hoạch chiến lợc nghành ở bất kỳ quốc gia đang phát triển nào.

Theo các chuyên gia hàng đầu về nghành kim khí Việt Nam cho biết đặc điểm nghành kim khí Việt Nam hiện nay giống nh đặc điểm của nghành kim khí ở Nhật vào những năm sau 1945 để xây dựng thành công chiến lợc phát triển nghành kim khí của mình vào những năm 60 của thế kỷ này.

Đặc điểm đó là: Sau năm 1949 Nhật Bản chuyển từ nền kinh tế đóng sang nền kinh tế thị trờng, sản lợng thép cán thấp từ 2 –3 triệu tấn/ năm (1948 - 1949), thiết bị cũ công nghệ lạc hậu, năng suất thấp, mức lơng chỉ bằng 20% Mỹ.

Nhằm khôi phục nghành thép nói chung, từ đầu năm 1950 chơng trình hợp lý hoá trang bị công nghệ và thơng mại Nhật Bản. Ba chơng trình này đã đợc thực hiện trong thời gian đó cụ thể là:

-Chơng trình hợp lý hoá thứ nhất(1951 - 1955)

Vũ Văn Phòng

+ Giới thiệu công nghệ AMRCO trong việc vận hành nhà máy sản xuất thép băng cuộn

+ Đầu t 128 tỷ yên( bằng 360 triệu USD) - Chơng trình hợp lý hoá thứ hai(1956 - 1960) + Hiện đại hoá thiết bị cán

+ Tập trung vào xây dựng mở rộng lò cao và lò luyện thép + Giới thiệu công nghệ vận hành nhà máy thép liên hợp. + Đầu t 546 tỷ yên (bằng 1,21 tỷ USD)

+Kết quả đuổi kịp Mỹ

- Chơng trình hợp lý hoá thứ ba(1961 - 1965) +Tiếp tục hiện đại hoá các nhà máy thép (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+Xây dựng nhà máy thép liên hợp ở các vùng ven biển +Đầu t 859 tỷ yên(bằng 2,38 tỷ USD)

+Kết quả vợt năng suất của Mỹ.

d. Căn cứ vào chức năng nhiện vụ và năng lực của Công ty.

Với mục tiêu thực hiện tốt mọi việc mua bán kim khí, đảm bảo đáp ứng đầy đủ cho công nghiệp, xây dựng, quốc phòng và các nhu cầu khác của nền kinh tế thủ đô, đồng thời mở rộng trên phạm vi cả nớc và phục vụ mọi thành phần kinh tế. Với mục tiêu nh vậy Công ty kim khí Hà Nội căn cứ vào khả năng, nhiệm vụ của mình để xây dựng kế hoạch dài hạn đợc tối u và khả thi.

Công ty kim khí Hà Nội đã xây dựng kế hoạch 5 năm 1996 – 2000 cho mình nh sau:

I. Kế hoạch kinh doanh 1. Khối lợng (Đơn vị: tấn)

Chỉ tiêu

1996 1997 1998 1999 2000

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác lập kế hoạch ở Công ty kim khí Hà Nội (Trang 37 - 41)